I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn;
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm;
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn.
2. Về kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ;
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Am pe kế;
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về U và I;
- Kỹ năng về xử lý đồ thị.
3. Về thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 (tr.4-SGK), bảng 2 (tr.5-SGK).
- Một dây điện trở bằng Ni kê lin l = 1 m, d = 0,3 mm dây này được cuốn sẵn trên một trụ sứ;
- Một Am pe kế có giới hạn đo 1,5 A độ chia nhỏ nhất 0,1 A;
- Một Vôn kế có giới hạn đo 6 V độ chi nhỏ nhất 0,1 V;
- Một công tắc; một nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30 cm.
Chương I: Điện học Ngày soạn: 16/8/12 Ngày dạy:.. Tiết 1: sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn; - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm; - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn. 2. Về kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ; - Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Am pe kế; - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về U và I; - Kỹ năng về xử lý đồ thị. 3. Về thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 (tr.4-SGK), bảng 2 (tr.5-SGK). - Một dây điện trở bằng Ni kê lin l = 1 m, d = 0,3 mm dây này được cuốn sẵn trên một trụ sứ; - Một Am pe kế có giới hạn đo 1,5 A độ chia nhỏ nhất 0,1 A; - Một Vôn kế có giới hạn đo 6 V độ chi nhỏ nhất 0,1 V; - Một công tắc; một nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30 cm. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: 9A 9B 9c 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 3. Bài mới: trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh - Để đo I chạy qua bóng đèn và U giữa hai đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì? - Nêu nguyên tắc sử dung Am pe kế và Vôn kế? - Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học, dựa vào sơ đồ H 1.1. I. Thí nghiệm - Quan sát H 1.1 kể tên và nêu dụng cụ và công dụng. Cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ? - Chốt (+) của Am pe kế và Vôn kế được mắc về phía điểm A hay B? - Dòng điện chạy qua Vôn kế có cường độ rất nhỏ nên có thể bỏ qua. Vì thế Am pe kế đo I chạy qua đoạn dây dẫn đang xét. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm. - Khi U thay đổi thì I chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với U? Đo I chạy qua dây dẫn ứng với U khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 1. Sơ đồ mạch điện: đ Chốt (+) của Am pe kế và Vôn kế được mắc về phía điểm A 2. Tiến hành thí nghiệm: - Mắc mạch điện như H 1.1. - Đo I tương ứng với mỗi U ghi lại kết quả vào bảng 1. - Kết luận: Cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế. _ + R V A B A K Hình 1.1 II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Vẽ mối quan hệ I, U dựa vào kết quả bảng 1. - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I, U có dạng như thế nào? GV hướng dẫn cách xác định U và I trên đồ thị. Bằng cách kẻ đường thẳng song song với trục tung và hoành. + Điểm cắt trục tung chính là giá trị của I; + Điểm cắt trục hoành chính là giá trị của U. U = 1,5V đ I = ? U = 3V đ I = ? U = 6V đ I = ? 1. Dạng đồ thị: - HS nêu được đặc điểm và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. Đó là: +Dạng đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ: U = 1,5V đ I = 0,3A U = 3V đ I = 0,6A U = 6V đ I = = 0,9A 2. Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường dộ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) đi bấy nhiêu lần - I tỷ lệ thuận với U; III. Vận dụng - Trả lời các câu hỏi C3; C4. - Nêu cách xác định U và I trên đồ thị. - Trả lời các câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài 4. Củng cố: ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa u và I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì; ? Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đâud dây dẫn; - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ; - Làm bài tập: từ bài 1.1 đến bài 1.4 SBT. Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm Ngày soạn: 17/8/12 Ngày dạy:.... I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận được công thức tính điện trở để giải bài tập; - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật - Vận dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng thuật ngữ nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện; - Vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 3. Về thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn; dựa vào số liệu bảng 1 và bảng 2. 1. Đối với học sinh: Học bài kỹ và làm đầy đủ bài tập. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: - 9A; 9B; 9c. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có dạng như thế nào? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Như SGK. trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh I. điện trở của dây dẫn - Dựa vào số liệu ở bảng 1 và bảng 2 ở ở bài trước. Tính tỷ số ? - Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và hai dây dẫn khác nhau? - Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào? - U tăng 2 lần thì điện trở tăng hay giảm? - Cho U = 2V I = 250 mA R =? - Hãy đổi: + 0,5 MW = kW = W - Nêu ý nghĩa của R? 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn: -Thương số có giá trị gần như nhau với dây dẫn xác định được làm thí nghiệm kiểm tra. 2. Điện trở: - Từng học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. a. Trị số không thay đổi với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó b. Ký hiệu: c. Đơn vị: - Là ôm W 1 kW = 1000 W 1MW = 1000kW = 1000.000 W d. ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. II. Định luật Ôm B R A I - Phát biểu định luật Ôm và biểu thức của nó. 1. Hệ thức của định luật Ôm: - + U đơn vị là Vôn (V) + I đơn vị là Am pe (A) + R đơn vị là Ôm (W). 2. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuậnvowis hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây vàtyr lệ nghịch với điên trở của dây. III. Vận dụng - Trả lời các câu hỏi C3; C4. - Vận dụng công thức của định luật Ôm để giải các bài tập đơn giản trong SBT. 4. Củng cố: ? Công thức dùng để làm gì. ? Từ công thức có thể nói R tỷ lệ thuận với U được không? Tại sao? 5. Hướng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ; - Đọc phần có thể em chưa biết; - Làm bài tập: từ bài 2.1 đến bài 2.4 SBT. Tiết 3: Thực hành: Xác định Điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế Ngày soạn:24/8/12 Ngày dạy:.. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được cách xác định từ công thức tính điện trở; - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng Vôn kế và Am pe kế; 2. Về kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ; - Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ap pe kế; - Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Về thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện; - Hợp tác trong hoạt động nhóm; - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 01 đồng hồ đo điện đa năng. 2. Đối với mỗi nhóm học sinh: - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị; - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá tri hiệu điện thế từ 0 đến 6 V một cách liên tục; - 1 Am pe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1 A; - 1 Vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V; - 1 công tắc điện; - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30 cm. Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu trong đó đã trả lời câu hỏi của phần 1. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: 9A 9B 9c 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 3. Thực hành: Đặt vấn đề: Như SGK. trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh. - Yêu cầu 1 học sinh nêu công thức tính R? - Yêu cầu học sinh trả lời câu b và câu C? - Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành. Hoạt động 2 - Gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ, kiểm tra cá nhóm mắc mạch điện (đặc biệt khi mắc Vôn kế và Am pe kế. - Theo dõi, nhắc nhở mọi học sinh đều phải tham gia hoạt động một cách tích cực. - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh báo cáo và nộp báo cáo cho GV. - Nhận xét kết quả, tinh thần, thái độ thực hành của cả lớp và của một vài nhóm tiêu biểu. - Mắc mạch điện như sơ đò và tiến hành đo: a. Các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ: b. Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng: c. Hoàn thành bản báo cáo để nộp: 4. Củng cố: - Hệ thống trình tự thực hành xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Am pe kế; - Nêu những chú ý khi mắc Am pe kế và Vôn kế vào mạch điện; 5. Hướng dẫn: Về nhà đọc trước bài 4: “Đoạn mạch mắc nối tiếp”. Tiết 4: Đoạn mạch mắc nối tiếp Ngày soạn:24/8/12 Ngày dạy.. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Suy luận để được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: và hệ thức từ các kiến thức đã học; - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lý thuyết; - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Am pe kế; - Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; - Kỹ năng suy luận, lập luận lô gíc 3. Về thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế; - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mắc mạch diện theo sơ đồ H4.2 (tr.12-SGK). 2.Đối với mỗi nhóm học sinh: - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6W, 10W, 16W; - 1 Am pe kế có giới hạn đo 1.5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A; - 1 Vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V; - 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc, 7 đoạn dây nối. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: 9A 9B 9c 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Liệu có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở để dòng điện chạy trong mạch không thay đổi? trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh I. cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp ? Thế nào là 2 bóng đèn mắc nối tiếp. ? Cường độ đòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ với nhau như thế nào. ? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với nhau như thế nào với hiệu điệ thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn. C1: Cho biết các điện trở R1, R2 và Am pe kế được mắc như thế nào với nhau? ? Dùng 2 công thức đã ôn tập và hệ thức định luật Ôm để chứng minh: 1. Nhắc lại kiến thức lớp 7: - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 (1) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính bằng tổng hiệu điện thế của các mạch thành phần: U = U1 + U2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Chứng minh: - Theo định luật Ôm ta có: và - Mà - Suy ra: (3) _ + R1 A B A K R2 Hình 4.1 II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp ? Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch. C3: Hãy chứng minh Rtđ = R1 + R2 - Kiểm tra công thức: GV hướng dẫn học sinh như bên. - Theo dõi, kiểm tra các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ. - Hãy so sánh: I‘AB và IAB - GV thông báo như SGK. 1. Điện trở tương đương: Rtđ 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn ... từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. II. Vận dụng -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. GV chuẩn lại kiến thức: C6: Hãy giải thích vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu. C7: Trên H60.3 vẽ một cái bếp đun củi cải tiến. Hãy giải thích vì sao dùng loại bếp này lại tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng 3 chân H60.4 - HS trả lời: C6: Không có động cơ vĩnh cửu → Muốn có năng lượng động cơ cần phải có năng lượng khác chuyển hoá. Ví dụ: Động cơ điện: Điện năng → cơ năng. Động cơ nhiệt: Nhiệt năng → cơ năng. C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đỡ tốn năng lượng (củi). Khói bay lên trên Wkhói được sử dụng tiếp. 4. Củng cố: ? Nhận biết vật có cơ năng khi nào. ? Trong các quá trình biến đổi vật lý có kèm theo sự biến đổi năng lượng không. 5. Hướng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập: 60 SBT. Tiết 67: Bài tập Ngày soạn: 26/3/12 Ngày dạy:.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính về hiện tượng ánh sáng trắng và ánh sáng màu, màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. - Tìm được một số cách phân tích ánh sáng trắng. - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học. 2. Kỹ năng: - Giải thích hiện tượng liên quan đến ánh sáng trắng, ánh sáng màu. 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - HS ôn lại kiến thức từ bài 52 - 56. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. ? Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 3. Bài mới: trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh * Hoạt động 1: Giải bài tập 1 - Gọi 1 hs đứng lên đọc đề bài. - Để làm được bài này em cần sử dụng kiến thức nào ? Liên quan đến hiện tượng thực tế đã từng quan sát. - Y/c hs làm bài. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Các hs khác nhận xét. - GV chốt lại vấn đề,có thể chấm điểm khuyến khích hs. * Hoạt động 2: Giải bài 2 - Đọc kĩ đề bài - Trả lời câu hỏi hướng dẫn. - Để làm được bài này em cần sử dụng kiến thức nào ? + Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó,hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác. + Trong ánh sáng trắng chứa sẵn các ánh sáng màu. - Giải bài toán theo hướng dẫn của GV - Gọi 1 hs đứng lên làm bài. - Các hs khác nhận xét. - GV chốt lại vấn đề,có thể chấm điểm khuyến khích hs. * Hoạt động 3: Giải bài 3,4 - Đọc kĩ đề bài - Trả lời câu hỏi hướng dẫn. - Để làm được bài này em cần sử dụng kiến thức nào ? - Giải bài toán theo hướng dẫn của GV - Gọi 1 hs đứng lên làm bài. - Các hs khác nhận xét. - GV chốt lại vấn đề,có thể chấm điểm khuyến khích hs. Bài 1.(54.4-SBT) a/ Nhìn vào các váng dầu mỡ,bong bóng xà phòng, ở ngoài trời, ta thấy những màu đỏ,da cam,vàng,lục,lam,chàm,tím. b/ ánh sáng chiếu vào các váng dầu mỡ,bong bóng xà phòng là ánh sáng trắng. c/ Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng trắng.Vì ánh sáng trắng chiếu vào những vật này đã được tách ra những ánh sáng màu khác cho chúng đi theo những phương khác nhau. Bài 2.(25-phần ôn tập chương 3) a/ Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua 1 tấm kính màu đỏ ta thấy ánh sáng màu đỏ. b/ Nhìn ngọn đèn đó qua tấm lọc màu lam ta thấy có màu lam. c/ Chập 2 kính lọc nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn,ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm.Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.Vì ánh sáng ngọn đèn đi qua tấm lọc màu thứ nhất sẽ cho ra ánh sáng màu của tấm lọc.ánh sáng này là ánh sáng đơn sắc nên khi chiếu qua tấm lọc màu thứ 2 nó sẽ không có màu đó nữa mà có thể thấy gần như gam màu tối. Bài 3.Để cho bộ áo quần của mình thay đổi theo màu của ánh đèn sân khấu người biểu diễn cần mặc áo quần màu gì ? - Người biểu diễn cần mặc bộ áo quần màu trắng.Vì vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. Bài 4.Về mùa hè ta nên mặc áo quần màu gì cho mát. - Ta nên ở lổ.Vì các vật màu sáng hấp thụ năng lượng ánh sáng ít hơn các vật màu tối. 4. Củng cố: - Xem lại cách làm 1 số bài tập trên. 5. Hướng dẫn: - Xem lại lý thuyết các bài học kỳ 2 đã học. - Làm lại các bài tập trong SBT. - Giờ sau ôn tập học kỳ 2. Tiết 68: Ôn tập học kỳ II Ngày soạn: 01/4/12 Ngày dạy:.... I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức cho học sinh. - Nâng cao kỹ năng giải các bài tập về thấu kính, mắt và máy ảnh. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ về nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 3. Ôn tập: trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh I. Lý thuyết - GV hướng dẫn ôn tập: C1: C2: C3: C4: C5: C6: C7: C8: C9: C10: C11: C12: ? Khi nào ta nói 1 vật có năng lượng. ? Có những dạng năng lượng nào. ? Có thể biến đổi đ’c’ạng năng lượng trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con người không. ? Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào. ? Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng. - Ôn lại lý thuyết của tiết 64: Tổng kết chương III: Quang học và chương IV: sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. C1: → có hiện tượng khúc xạ ánh sáng. → Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. → Góc tới bằng 600; góc khúc xạ nhỏ hơn 600. C2: → Phần rìa mỏng hơn phần giữa. → Chùm sáng // đi qua thấu kính hội tụ, chúng hội tụ tại tiêu điểm. C3: → Tia sáng // đi qua thấu kính hội tụ, tia ló hội tụ tại tiêu điểm. C4: Dựng 2 tia → Tia // với trục chính hội tụ tại tiêu điểm. → Tia qua quang tâm đi thẳng. C5: → Thấu kính có phần giữ mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ. C6: Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo → Thấu kính đó là thấu kính phân kỳ C7: Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. ảnh của vật cần chụp hiện lên phim đó. Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C8: Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và mạng lưới. Thể thuỷ tinh tựa như vật kính, màng lưới tựa như phim trong máy ảnh. C9: Điểm cực viễn và điểm cực cận. C10: Mắt cận không nhìn được các vật ở xa. Khi nhìn các vật ở gần thi người cận thị phải đưa vật đó lại gần sát mắt. Để khắc phục tật cận thị người cận thị phải đeo kính phân kỳ sao cho có thể nhìn thấy các vật ở xa. C11: Kính lúp là dụng cụ để quan sát những vật rất nhỏ. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự không được dài hơn 25 cm. C12: Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau ta cho hai chùm sáng màu đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng hay cho hai chùm sáng đó chiếu theo cùng một phương vào mắt. Khi trộn hai ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng ban đầu. II. Bài tập B- MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Vật sỏng AB cú độ cao h = 1cm được đặt vuụng gúc trước một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng d = 36cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kớnh đó cho. b/ Bằng kiến thức hỡnh học hóy tớnh chiều cao h’ của ảnh và tớnh khoảng cỏch d’ từ ảnh đến thấu kớnh. Hướng dẫn A’ A B B’ F F’ O I H OF = OF’ = 12 ; AB = 1; OA = 36 Tớnh: A’B’ = ? và OA’ = ? Bài 2: Vật sỏng AB cú độ cao h = 1cm được đặt vuụng gúc trước một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng d = 8cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kớnh đó cho. b/ Bằng kiến thức hỡnh học hóy tớnh chiều cao h’ của ảnh và tớnh khoảng cỏch d’ từ ảnh tới thấu kớnh. Hướng dẫn O F F’ A B A’ B’ I OF = OF’ = 12 ; AB = 1; OA = 8 Tớnh: A’B’ = ? và OA’ = ? 1. Bài tập về thấu kính - Xột ABF đồng dạng với OHF ta cú: mà A’B’ = OH = 0,5cm - Xột A’B’F’ đồng dạng với OIF’ ta cú: mà: OA’ = OF’ + F’A = 12 + 6 = 18cm - Xột OB’F’ đồng dạng với BB’I ta cú: - Xột A’B’O đồng dạng với ABO ta cú: Ta cú: Xột OAB đồng dạng với OA’B’ ta cú: 4. Củng cố: - Nhắc nhở HS ôn tập theo hệ thống 5. Hướng dẫn: - Về ôn tập kỹ cả lý thuyết và bài tập. - Làm bài tập 62 trong SBT. Tiết 69: ôn tập cuối năm Ngày soạn: 02/4/12 Ngày dạy:.. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức cho học sinh. - Nâng cao kỹ năng giải các bài tập về thấu kính, mắt và máy ảnh. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ về nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. III. Tổ chức hoạt động của HS: 1. Tổ chức: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 3. Ôn tập: trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Học Sinh Bài 3: Một vật sỏng AB cú độ cao h = 1cm được đặt vuụng gúc trước một thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng d = 24cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kớnh đó cho. b/ Bằng kiến thức hỡnh học hóy tớnh chiều cao h’ của ảnh và tớnh khoảng cỏch d’ từ ảnh tới thấu kớnh. Hướng dẫn AB = 1 ; OF = OF’ = 12 ; OA = 24. Tớnh A’B’ = ? và OA’ = ? Bài 4: Đặt một vật AB trước một thấu kớnh cú tiờu cự f = 12cm. Vật AB cú chiều cao h = 1cm cỏch thấu kớnh một khoảng d = 8cm. A nằm trờn trục chớnh. Hóy dựng ảnh A’B’ của AB và tớnh độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp: a/ Thấu kớnh là hội tụ. b/ Thấu kớnh là phõn kỡ. Qua đú nhận xột ảnh trong hai trường hợp. Hướng dẫn 1/ Thấu kớnh hội tụ O F F’ A B A’ B’ I HS tự tớnh độ lớn của ảnh trong hai trường hợp. * Nhận xột về ảnh trong hai trường hợp: - Giống nhau: đều là ảnh ảo, cựng chiều với vật. - Khỏc nhau: + Đối với thấu kớnh hội tụ: ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kớnh hơn vật. + Đối với thấu kớnh phõn kỡ: ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kớnh hơn vật. Bài 5: Người ta chụp ảnh một chậu cõy cao 1m, đặt cỏch mỏy ảnh 2m. Phim cỏch vật kớnh 6cm. 1/ Vẽ hỡnh biểu diễn. 2/ Tớnh chiều cao của ảnh trờn phim. Hướng dẫn A B B’ A’ O F’ I Bài 6: Một người đứng ngắm một cỏi cửa cỏch xa 5m, cửa cao 2m. Tớnh độ cao của ảnh cỏi cửa trờn màn lưới của mắt. Coi thủy tinh thể như một thấu kớnh hội tụ, cỏch màng lưới 2cm. Xột OAB đồng dạng với OA’B’ ta cú: Hướng dẫn A B B’ A’ O F’ I - OAB đồng dạng với OA’B’ ta cú: (1) mà: AB = OI và A’B’F đồng dạng OIF ta cú: hay (2) Từ (1) và (2) suy ra: hay Thay số vào ta được: hay * Bài 7: Vật kớnh của một mỏy ảnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 8cm. Mỏy ảnh được hướng để chụp ảnh của một vật cao 40cm, đặt cỏch mỏy ảnh 1,2m. 1/ Dựng ảnh của vật trờn phim (khụng cần đỳng tỉ lệ). 2/ Tớnh độ cao của ảnh trờn phim. Hướng dẫn A B B’ A’ O F I AB = 40cm ; OA = 120cm ; OF = 8cm Tớnh: A’B’ = ? O F F’ A B A’ B’ I 2/ Thấu kớnh phõn kỡ O F F’ A B B’ A’ I 4. Củng cố: - Nhắc nhở HS ôn tập theo hệ thống 5. Hướng dẫn: - Về ôn tập kỹ cả lý thuyết và bài tập. - Làm bài tập 62 trong SBT. Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: 10/4/12 Ngày dạy:..... I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh qua học kỳ II. II. Nôi dung: 1. Tổ chức: 9A 9B 2. Đề bài:
Tài liệu đính kèm: