Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Đồng Nghệ

Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Đồng Nghệ

I–Mục tiêu :

 1 - .Nêu được các cách bố trí và tiến TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

 2 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diiễn mối quan hệ I ,U từ số liẹu thực nghiệm

 3 – Nêu được kết luận về sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

II – Chuẩn bị :

 Đối với mỗi nhóm HS :

 - 1dây điện trở bằng niken (cóntantan ) chiều dài 1m ,đường kính 0,3mm ,dây này được quấn quanh trên trụ sứ (điện trở mẫu ) .

1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A:

 -1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V .

 -1 công tắc .

 -1 nguồn điện 6V

 -7 đoạn dây nối ,mỗi đoạn dài 30cm

 

doc 162 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Đồng Nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/8/2011 	Ngày giảng:.......
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn
I–Mục tiêu :
	1 - .Nêu được các cách bố trí và tiến TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
	2 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diiễn mối quan hệ I ,U từ số liẹu thực nghiệm
	3 – Nêu được kết luận về sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
II – Chuẩn bị : 
	Đối với mỗi nhóm HS :
	- 1dây điện trở bằng niken (cóntantan ) chiều dài 1m ,đường kính 	0,3mm ,dây này được quấn quanh trên trụ sứ (điện trở mẫu ) .
1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A:
	-1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V .
	-1 công tắc .
	-1 nguồn điện 6V
	-7 đoạn dây nối ,mỗi đoạn dài 30cm
 III – Các hoạt động dạy học .
1 - Ôn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
	-HS1 :Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn ,cần những dụng cụ gì ? 
	-HS2 : Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? 
3 – Bài mới :
Hoạt dộng của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV :Y/c HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 sgk .
?Hãy cho biết các d/c làm thí nghiệm ? Và cách bố trí? 
GV : Y/c các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 sgk .-GV : Theo dõi ,kiểm tra ,giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN .
I – Thí nghiệm :
1.Sơ đồ mạch điện :Hình 1.1 SGK
 2 . Tiến hành TN .
U(V)
I(A)
O
GV : Y/c HS đọc C1 (sgk –4) – HS thảo luận nhóm để trả lời .
 Đại diện nhóm trả lời .
? Vậy đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc này ntn ? =>
GV: Y/c HS đọc phần thông báo SGK .
 ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? 
GV : Y/c HS đọc và trả lời C2 
GV : Y/c HS thảo luận nhóm ,nhận xét dạng đồ thị ,rút ra kết luận . 
? Nói tóm lại bài học hôm nay chúng ta cần nắm những nội dung chính gì ? 
Bảng 1 (SGK – 4)
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
0
2
3
3
6
4
9
5
12
*)C1(SGK-4).
Khi thay đổi cườngđộ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn , cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế .
II - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế .
Dạng đồ thị .
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (Nếu bỏ qua những sai lệch nhỏ khi đo).
*) C2 (SGK-5).
2) Kết luận .(SGK-5).
 Để khắc sâu nội dung bài học chúng ta cùng làm các bài tập vận dụng .
? Trên đồ thị làm thế nào để biết được I khi đã biết U ?
? Làm thế nào các em tìm được các giá tri còn thiếu ? Dựa vào nội dung nào trong bài học ? 
S : Tr ả lời C5 .
III – Vận dụng . 
+> C3 : U = 2,5 V -> I = 0,5 A
 U = 3,5 V -> I = 0,7 A
 Tại điểm M bất kỳ trên đồ thị ta có 
 I = 1,1 A và U =5,5 V 
+> C4 : Qua bảng 2 ta điền được các giá trị còn thiếu lần lượt là :
 0,125A ,4,0V ,5,0V ,0,3A .
+>C5 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào giữa hai đàu dây dẫn đó .
	IV- Hưỡng dẫn Về nhà :
 	- Học thuộc phần ghi nhớ (sgk – 6) .
Đọc có thể em chưa biết .
Làm bài tập 1.1-> 1.3 (sbt) .
 	V- Rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *********************************************************
Ngày soạn: 14/8/2011 Ngày giảng:
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Đinh luật ôm
I. Mục tiêu :
-Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để làm bài tập .
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm .
- Vận dụng đươc định luật ôm để giải một số bài tập
II- Chuẩn bị :
GV:Kẻ sẵn bảng thương số đối với mõi dây dẫn .
Lần đo
Dây dẫn 1
Dây dẫn 2
1
2
3
4
Trung bình cộng 
III- Các hoạt động dạy học:
1.On định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 ?Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện 
 thế ?Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
? Hãy dựa vào bảng 1 và 2 để tính thương số đối với mỗi dây dẫn?
GV:Theo dõi ,kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác.
GV:Yêu cầu HS đọc ?2 ,thảo luận và trả lời .
GV:Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK.
?Tính điện trở của mỗi dây dẫn được tính bằng công thức nào?
 HS: R=
? Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ?
 HS: Điện trở không tăng .
? Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 3V ,cường độ dòng điện qua nó là 250mA. Tính điện trở của dây ?
 GV: Hướng dẫn đổi 250 mA-> A
 áp dụng công thức:R = 
?Hãy đổi các đơn vị sau :
 0,5M =...k =...?
?Nêu ý nghĩa của điện trở ? 
I-Điện trở dây dẫn 
1) Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
 *) C1 sgk tr 7:
*) C2 sgk tr 7.
Với mỗi dây dẫn khác nhau thương số có giá trị khác nhau không đổi. 
2) Điện trở .
Công thức : R= 
Kí hiệu :
Đơn vị : , (k) , (M)
ý nghĩa điện trở :Biểu thị mức độ cản trở của dòng điện 
IV- Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 8.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm các bài tạp 2.1-> 2.4 sbt
Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng:
Tiết 3: Điện trở của dây dẫn - Đinh luật ôm
I. Mục tiêu :
-Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để làm bài tập .
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm .
- Vận dụng đươc định luật ôm để giải một số bài tập
II- Chuẩn bị :
GV :ga ;sgk
HS :Học bài chuẩn bị bài
III- Các hoạt động dạy học:
1 :ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 ?Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện 
 thế ?Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
3- Bài mới:
Hoạt dộng của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV : Yêu cầu HS viết hệ thức của định luật ôm .
? Dựa vào hệ thức hãy phát biểu định luật ôm ?
?Công thức R= dùng để làm gì ? Từ công thức này có nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không?
 GV: Yêu cầu HS làm ?3,?4
? Muốn biết dòng điện chạy qua dây dẫn nào lớn hơn các em phải làm như thế nào?
 HS: Tìm được tỉ số = ?
?các em tìm tỉ số đó như thế nào ?
 HS : áp dụng định luật ôm cho từng dây dẫn .
GV : Yêu cầu HS trình bày trên bảng.
II -Định luật ôm .
 1) Hệ thức của định luật ôm.
 I = 
 Trong đó I : Cường độ dòng điện (A)
 U: Hiệu điện thế (V)
 R : Điện trở.() 
 2) Phát biểu định luật :(SGK-8)
III – Vận dụng :
*) C3 sgk tr 8
Tóm tắt. Giải 
R = 12 áp dụng công thức của 
I = 0,5A định luật ôm :R = ta
U = ? suy ra :U = R. I
 = 12 . 0,5
 =6(V)
 ĐS: 6(V) 
*) C4 sgk tr 8 
Tóm tắt Giải
R =3R Ta có : I = 
 I = ? I I = = 
 = 3
 I = 3 I 
 Vậy dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lớn hơn dòng điện chạy qua dây dẫn 1 ,và lớn gấp 3 lần . 
IV- Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 8.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm các bài tạp 2.1-> 2.4 sbt
V – Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ******************************************************
Ngày soạn :.................. Ngày giảng :........................
Tiết 4: Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn
bằng ampe kế và vôn kế
 I – Mục tiêu:
 1 . Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở .
 2 .Mô tả được cách bố trí và tiến hành đượcđịnh điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế .
3 .Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị trong TN.
 II – Chuẩn bị :
 Đối với mỗi nhóm HS : 
 +) Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
 +) 1 nguồn điện . 
 +) 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
 +) 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
 +) 1 công tắc điện .
 +) 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30cm.
 GV ; Chuẩn bị 1 đòng hồ vạn năng .
 III – Các hoạt động dạy học trên lớp :
1 – On định :
2– Kiểm tra :
 1) Kiểm tra sự chuẩn bị bao cáo TH của HS. 
? PHát biểu và viết công thức của định luật ôm ?Nêu ý nghĩa của từng đại lượng có mặt trong công thức ?
3 – Nội dung thực hành :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Nêu yêu cầu của thí nghiệm.
HS: 1 HS lên bảngVẽ sơ đồ mạch điện để đo R của dây dẫn bằng von kế và ampe kế
Chú ý:Đánh dấu chốt âm dương của (A) và (V).
HS: Dưới lớp vẽ sơ đồ vào vở
GV: Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Đo U và I
Tính R
Ghi kết quả vào báo cáo.
GV: theo dõi giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là mắc (A) và (U)
GV: Nhắc nhở HS Tích cự c làm việc
HS: Hoàn thiện báo cáo của nhóm mình -> báo cáo kết quả thí nghiệm.
Nhóm khác nhận xét kết quả đo được của nhóm bạn.
GV: Cùng cả lớp kiểm tra lại kết quả -> Nhận xét.
Trị số trung bình cộng của điện trở.
Nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở và tính được trong mỗi lần đo.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện
2. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ
3. Báo cáo kết quả tiến hành thí nghiệm theo mẫu.
U(V)
I(A)
R(W)
1
2
3
4
5
IV- Tổng kết giờ thực hành và hưỡng dẫn về nhà:
Thu báo cáo của các nhóm.
Yêu cầu HS thu dọn và cất dụng cụ.
Nhận xét tinh thần và thấi độ thực hành của các nhóm.
Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt.
Rút kinh nghiệm qua tiết thực hành.
Đọc trước bài đoạn mạch mắc nối tiếp.
V – Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *****************************************************
Ngày soạn:............ Ngàygiảng:..............
Tiết5: Đoạn mạch mắc nối tiếp
I- Mục tiêu
Suy luận để tính được công thức tính điện trở tươngđương của đoạn mach gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ= R1+ R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học.
Mô tả được cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra các hệ thức suy ra từ lí thuyết
Vận dụng được các công thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về mạch nối tiếp.
II – Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6W ,10 W, 16W.
1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A
1 Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1V.
1 nguồn điện 6V
1 công tắc
7 đoạn dây  ...  lam = a/s màu nõn chuối.
Khi trộn hai a/s màu với nhau, ta luôn thu được a/s màu khác. Nên không có khi nào thu được a/s màu đen.
2. Kết luận : sgk tr 143.
III - Trộn 3 a/s màu với nhau để thu được a/s trắng.
1. Thí nghiệm 2: sgk tr 143.
*) C2 sgk tr 143.
Khi trộn a/s màu lục + lam + đỏ = a/s màu trắng.
2. Kết luận: sgk tr 143.
IV - Vận dụng:
*) C3 sgk tr 143.
Do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc, nên nếu đĩa quay nhanh, mối điểm trên võng mạc nhận được gần như đồng thời 3 thứ a/sphản xạ từ 3 vùng coa màu đỏ, lục , lam trên đĩa chiếu đến cho ta cảm giác màu trắng.
IV - Về nhà:
Học thuôvj phần ghi nhớ sgk tr 143.
Đọc có thể em chưa biết.
Làm các bài tập: 53-54. 2-> 53-54.5 sbt.
V - Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *****************************************************
Ngày soạn:.............	Ngày giảng:............
Tiết 60: màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng.
I - Mục tiêu:
Trả lời được các câu hỏi, có a/s màu nào truyền vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu đen.
GT được hiện tượng: Khi dặt các vật dưới a/s trắng ta thấy có vật màu trắng, xanh, đen,...
GT được hiện tượng khi có a/s đỏ thì chỉ có các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thây đổi.
II - Chuẩn bị:
Thí nghiệm về sự tán xạ của a/s: 4 bộ.
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - ổn định:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? khi nào ta nhận biết được a/s? Thế nào là sự trộn màu a/s.
3 - Bài mới:
ĐVĐ: Con kì nhông leo lên cây nào thì có màu của cây đó. Vậy có phải da của nó bị đổi màu không? = > Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức.
GV: Yêu cầu HS đọc mục I của sgk.
HS: Đọc.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C1 sgk tr 144.
HS: Thảo luận và trả lời.
? Tứ đó em có nhận xét gì về màu sắc của a/s truyền từ các vật màu đến mắt?
HS:................. =>
GV: Dưới a/s trắng vật có màu nào thì có a/s màu đó truyền đến mắt ta. Vậy khả năng tán xạ a/s màu của các vật như thế nào? =>
TRước tiên GV giải thích cho HS kháiniệm tán xạ a/s: Khi a/s chiếu đến vật thì nó hắt lại theo mọi phương.
GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 mục II để biết được mục đích nghiên cứu.
? Hãy nêu mục đích của thí nghiệm?
HS: Khả năng tán xạ a/s màu của các vật.
? Hãy nêu dụng cụ và cách tiến hành làm thí nghiệm?
HS: Nêu
GV: Giao dụng cụ cho các nhóm trưởng-> các nhón tiến hành làm thí nghiệm
- Quan sát vật màu đỏ, đen, xanh lục, trắng lần lượt dưới a/s đỏ.
? Vật màu lục dưới a/s đỏ ta thấy vật có màu gì?
HS: lục.
? Như vậy vật đó tán tốt hay kém a/s màu đỏ?
HS Tán xạ kém a/s màu đỏ.
GV: Tương tự như vậy hãy cho biết khả năngtán xạ của vật màu đỏ, đen, trắng dưới a/s đỏ .
? Từ đó em có nhận xét gì về màu của các vật khi chiếu chúng bằng các a/s màu đỏ?
HS:............
? Qua đó em có kết luận gì về khả năng tán xạ a/s màu của các vật? =>
HS: Đọc phần kL sgk tr 145.
Tómlại:
? khi nào ta nhìn thấy một vật? Khả năng tán xạ a/s màu của các vật như thế nào?
HS:Đọc ghi nhớ sgk tr 145.
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận và trả lời C4, C5, C6 sgk tr 145.
Sau 3' đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời.
1. Vật màu trắng. Vật màu đỏ vật màu xanh, vật màu đen dưới a/s trắng.
*) C1 : sgk tr 144.
Khi nhìn thấy vật màu đỏ, xanh , trắng, thì có a/s màu đỏ, xanh, trắng truyền từ vật đod vào mắt ta.
Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có a/s nào truyền từ vật đó vào mắt ta. Ta nhìn được vật vì có a/s từ các vật bên cạnh truyền vào mắt.
*) Nhận xét: Dưới a/s trắng vật có màu nào thì có a/s màu đó truyền đến mắt ta.
II- Khả năng tán xạ của các ánh sáng màu của các vật.
1. Thí nghiệm và quan sát.
Vạt màu lục dưới a/s đỏ => Vật vẫn màu lục.
Vật màu đỏ dưới a/s đỏ => Vât có màu đỏ.
Vật màu lục dưới a/s lục=>Vật màu lục.
Vật màu đỏ dưới a/s lục => Vật màu đỏ.
2. Nhận xét:
*) C2: sgk tr 145
Chiếu a/s đỏ vào các vật có màu đỏ, xanh luc, đen, trắng thì các vật có màulần lượt là đỏ, gần đen, đen, đỏ.
*) C3 sgk tr 145.
Chiếu a/s xanh lục vào vật màu xanh lục trắng => vật có màu xanh lục. Vậy vật màu xanh lục và vật màu trắng tán xạ tốt a/s màu xanh lục.
Chiếu a /s xanh lục vào vật màu khác(đen, đỏ) => vật có màu tối đen .Vậy, Vật màu đỏ, đen tán xạ kém a/s màu xanh lục.
III - Kết luận: sgk tr 145
IV - Vận dụng:
*)C4 sgk tr 145
Ban ngày ta nhìnthấy lá cây có màu xanh. Vì lá màu xanh tán xạ tốt a/s màu xanh trong chùm a/s trắng của mặt trời
Ban đêm ta nhìn thấy lá cây có màu đen, vì không có a/s chiếu vào nó.
*) C5 sgk tr 145.
Tờ giấy có màu đỏ. Vì, a/s đỏ trong chùm a/s trắng truyền qua tấmkính đỏ rồi chiếu vào tờ giấy trắng tờgiấy trắng tán xạ tốt a/s đỏ. A/s đỏ truyền qua tấm kính theo chiều ngược lại vào mắt ta.
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh, thì ta thấy tối, sở dĩ tờ giấy màu xạnh tán xạ kém a/s đỏ.
*) C6 sgk tr 145.
Vật màu đỏ tán xạ tốt a/s màu đỏ, Vật màu xanh tán xạ tốt a/s màu xanh tròng chùm a/s trắng
IV _ Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 145
Đọc có thể e chưa biết.
Làm các bài tập 55.2 -> 55.4 sbt.
V - Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *******************************************************
Ngày soạn:.....	Ngày giảng:...........
Tiết 62. các tác dụng nhiệt của ánh sáng tác dụng sinh học,td quang điện của ánh sáng
I - Mục tiêu:
Trả lời được câu hỏi, tác dụng nhiệt của a/s là gì.
Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của a/s trên vật màu trắng và trên vật màu đen và giải thích một số ứng dụng thực tế.
Trả lời được câu hỏi: Tác dụng sinh học của a/s là gì, tác dụnh quang học của a/s là gì?
II - Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
1 tấm kim loại, một sơn màu trắng một sơn màu đen
1 Hoặc 2 nhiệt kế.
1 bóng đèn khoảng 25 W.
1 chiếc đồng hồ.
1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi...
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: Không.
3 - Bài mới:
ĐVĐ: Như sgk.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc sgk và trả lời C1, C2 sgk tr 146.
HS: Hoạt động cá nhân, 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét-> GV chuẩn kiến thức.
GV: ánh sáng chiếu vào các vật làm cho các vật nóng lên , như vậy năng lượng a/s đã chyển hoá thành dạng năng lượng nào?
HS: nl a/s đã chuyển hoá thành nhiệt năng.
GV: Ta gọi đó là tác dụng nhiệt của a/s.
? Vậy tác dụng nhiệt của a/s là gì?
HS:.......................
? Tcác dụng nhiệt của a/s lên mọi vật có như nhau không? =>
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm sgk tr 146.
? Làm thínghiệm với mục đích gì?
HS............
? Hãy nêu dụng cụ và cách tiến hành làm thí nghiệm?
HS:........................
GV: Giao dụng cụ cho các nhóm -> Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm-> Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1 sgk tr 146.
GV lưu ý: Không được làm thay đổ vị trí của tấm kim loại với ngọn đèn
Mỗi lần làm thí nghiệm phải làmnguội tấm kim loại đến nhiệt độ ban đầu.
GV: Đi kiểm tra việc tiến hành thực hành của các nhóm.
? Qua bảng 1 em hãy cho biết khả năng hấp thụ a/s của vật màu đen và vật màu sáng?
HS:....... =>
GV: Yêu cầu HS đọc ND phần KL sgk tr 147
? Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng:
Mùa đông ta thường mặc áo màu tối, mùa hè ta thường mặc áo sáng màu?
HS:................
GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo shk tr 147.
? Tác dụng sinh học của a/s như thế nào?
HS:........
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét -> GV cuẩn lại kiến thức.
GV: yêu cầu HS thực iện C4; C5 sgk tr 147.
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời.
GV: Nhận xét và đánh giá câu trả lời của HS:
? Em hiểu thế nào là pin mặt trời?
HS:............
HS: Khác nhận xét.
GV: nhận xét chuẩn lại kiến thức.
? Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì?
HS: Có a/s chiếu vào nó.
? Khi pin hoạt động có nóng lên không? NHư vậy phi hoạt động có phải là do tác dụng nhiệt của a/s không?
HS: Nóng lên không đáng kể. Do đó pin hoạt động không phải là do tác dụng nhiệt của a/s. =>
? Vậy pin hoạt động được là nhờ tác dụng gì của a/s?
HS:................
GV: Thông báo: Tác dụng của a/s lên pin gọi là tác dụng quang điện.
? Tóm lại:
A/s bao gồm mấy tác dụng đó là các tác dụng gì?
A/S có mang năng lượng không? mỗi tác dụng năng lượng a/s đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào?
GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk tr 148.
HS: Đọc ghi nhớ
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn , để trả lời C8 C9 sgk tr 148.
I . Tác dụng nhiệt của ánh sáng.
1. Tác dụng nhiệt của a/s là gì?
*) C1 sgk tr 146.
Phơi các vật ngoài nắng thì vật đó sẽ nóng lên; Khi chạy điện ở bệnh viện ta chiếu a/s vào cơ thể, chỗ bị chiếu sáng sẽ nóng lên...
*)C2 sgk tr 146.
Phơi khô các vật ngoài nắng, làm muối, ngồi sưởi nắng dưới mùa đông.
*) Khái niệm: sgk tr 146.
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của a/s trên vật màu trắng và vật màu đen.
a) Thí nghiệm: sgk tr 146
Bảng 1:
 T0
Lần TN
Lúc đầu
Sau 1 '
Sau 2'
Sau 3'
Với mặt a/s trắng
Với mặt a/s đen
b) Kết luận: sgk tr 147
*) C3: Trong cùng một đơn vị thời gian, với cùng một nhiệt độ ban đầu và cùngmột điều kiện chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm kim loại khi bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm KL đó khi chiếu sáng mặt trắng.
Như vậy trong cùng một điều kiện thì vật màu đen hấpthụ a/s nhiều hơn vật màu trắng.
II - Tác dụng sinh học của a/s.
*) C4 sgk tr 147.
VD: Cây cối thường vươn ra những chỗ có a/s mặt trời.
*) C5 sgk tr 147.
Trẻ tắm nắng vào sáng sớm sẽ rất tốt cho sức khoẻ.
III - Tác dụng quang điện của a/s.
1. Pin mặt trời.
Là nguồn điện có thể phát điện khi có a/s chiếu vào nó.
*) C6: Ví dụ:
Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em,...
*) C7 sgk tr 147.
Để pin phát điện, phải có a/s chiếu vào nó.
Khi pin hoạt động có nóng lên không đáng kể. Do đó pin hoạt động không phải là do tác dụng nhiệt của a/s. 
IV _ Vận dụng:
*) C8 sgk tr 148.
ác - si - mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của a/s mặt trời.
*)C9 sgk tr 148.
Bố , mệ muốn nói đến tác dụng sinh học của a/s 
IV - Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 148.
Đọc mục " có thể em chưa biết".
Làm các bài tập 56.2 -> 56.4 sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docVT9T1-T65.doc