I . Mục tiêu
- Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm .Biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạytrong ống dây.
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu .Có tính thần hợp tác với các bạn trong nhóm .
II . Chuẩn bị.
Mỗi nhóm :
- Nguồn điện 9Vvà 3V
- 2 đoạn dây dẫn ,1 bằng đồng dài 3,5cm : = 0,4mm
- Cuộn dây khoảng 200 vòng : = 0,2mm
- Cuộn dây khoảng 300 vòng : = 0,2mm dùng để kiểm tra từ đã nạp
- 1 công tắc : 1 sợi chỉ nhỏ .
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức .
2 . Kiểm tra bài cũ
3 . Bài mới
Ngày soạn : 3 / 12 Tuần 16 Này giảng : 10 / 12 Tiết 31 : Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện I . Mục tiêu - Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm .Biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không - Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạytrong ống dây. - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu .Có tính thần hợp tác với các bạn trong nhóm . II . Chuẩn bị. Mỗi nhóm : - Nguồn điện 9Vvà 3V - 2 đoạn dây dẫn ,1 bằng đồng dài 3,5cm :ặ = 0,4mm - Cuộn dây khoảng 200 vòng : ặ = 0,2mm - Cuộn dây khoảng 300 vòng : ặ = 0,2mm dùng để kiểm tra từ đã nạp - 1 công tắc : 1 sợi chỉ nhỏ . III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra phẩn trả lời cõu hỏi của HS, hướng dẫn HS thảo luận cỏc cõu hỏi đú. - GV nờu túm tắt yờu cầu của tiết học là TH chế tạo nam chõm, nghiệm lại từ tớnh của ống dõy cú dũng điện. - Giao dụng cụ TN cho cỏc nhúm. - Yờu cầu cỏ nhõn HS nghiờn cứu phần 1. Chế tạo nam chõm vĩnh cửu (SGK-tr.80). - Gọi 1, 2 HS nờu túm tắt cỏc bước thực hiện. - GV yờu cầu HS TH theo nhúm, theo dừi nhắc nhở, uốn nắn hoạt động của HS cỏc nhúm. - Y/c hs ghi kết quả vào bỏo cỏo TH. - GV cho HS nghiờn cứu phần 2. Nghiệm lại từ tớnh của ống dõy cú dũng điện chạy qua. - GV vẽ hỡnh 29.2 lờn bảng, yờu cầu HS nờu túm tắt cỏc bước TH. - Yờu cầu HS TH theo nhúm, GV kiểm tra, giỳp đỡ HS. - GV dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh bỏo cỏo TH. - Thu bỏo cỏo TH của HS. - Nờu nhận xột tiết TH về cỏc mặt của từng nhúm: + Thỏi độ học tập. + Kết quả TH. Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành - HS cả lớp tham gia thảo luận cỏc cõu hỏi của phần 1. Trả lời cõu hỏi trong SGK (tr. 81) - HS nắm được yờu cầu của tiết học. - Cỏc nhúm nhận dụng cụ TH. Hoạt động 2 : Chế tạo nam châm vĩnh cửu - Hs nghiên cứu SGK, nêu các bước tiến hành thí nghiệm + Nối hai đầu ống dõy A với nguồn điện 3V. + Đặt đồng thời đoạn dõy thộp và đồng dọc trong lũng ống dõy, đúng cụng tắc điện khoảng 2 phỳt. + Mở cụng tắc, lấy cỏc đoạn kim loại ra khỏi ống dõy. + Thử từ tớnh để xỏc định xem đoạn kim loại nào đó trở thành nam chõm. + Xỏc định tờn cực của nam chõm, dựng bỳt dạ đỏnh dấu tờn cực. - HS tiến hành TH theo nhúm theo cỏc bước đó nờu ở trờn. - Ghi chộp kết quả TH, viết vào bảng 1 của bỏo cỏo TH. Hoạt động 3 : Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện : - Cỏ nhõn HS nghiờn cứu phần 2 trong SGK. Nờu được túm tắt cỏc bước TH cho phần 2: + Đặt ống dõy B nằm ngang, luồn qua lỗ trũn để treo nam chõm vừa chế tạo ở phần 1. Xoay ống dõy sao cho nam chõm nằm song song với mặt phẳng của cỏc vũng dõy. + Đúng mạch điện. + Quan sỏt hiện tượng, nhận xột. + Kiểm tra kết quả thu được. - TH theo nhúm. Tự mỡnh ghi kết quả vào bỏo cỏo TH. Hoạt động 4 : Tổng kết tiết thực hành -HS thu dọn dụng cụ TH, làm vệ sinh lớp học, nộp bỏo cỏo TH. 4 . Củng cố _ dặn dò. Làm thế nào để một nam châm nhiễm từ ? Có những cách nào để biết một thanh thép đã nhiễm từ hay chưa ?Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua? Nêu cách xác định chiều dòng điện qua các vòng dây bằng một kim nam châm ? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 7 / 12 Tuần 16 Này giảng : 12 / 12 Tiết 32 : Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái I . Mục tiêu. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xỏc định đường sức từ của ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi xỏc định chiều lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy qua đặt vuụng gúc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dũng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trờn. - Biết cỏch thực hiện cỏc bước giải bài tập định tớnh phần điện từ, cỏch suy luận lụgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II . Chuẩn bị. Đối với mỗi nhúm HS: - 1 ống dõy dẫn khoảng từ 400 vũng . - Một la bàn, 1 nguồn điện 3V, 1 cụng tắc. III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Hãy phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái ? nêu ứng dụng của qui tắc ? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Phỏt biểu quy tắc nắm tay phải - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để là gỡ? ? Gọi HS đọc đề bài, nghiờn cứu nờu cỏc bước giải. Nếu HS gặp khú khăn cú thể tham khảo gợi ý cỏch giải trong SGK. N S A B K GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. ? Yờu cầu cỏc nhúm làm TN kiểm tra. ? Gọi HS nờu cỏc kiến thức đề cập đến để giải bài tập 1. ... ? Yờu cầu HS đọc đề bài tập 2. GV nhắc lại quy ước cỏc kớ hiệu Cho biết điều gỡ, luyện cỏch đặt bàn tay trỏi theo quy tắc phự hợp với mỗi hỡnh vẽ để tỡm lời giải cho bài tập 2. ? GV gọi 3 HS lờn bảng biểu diễn kết quả trờn hỡnh vẽ đồng thời giải thớch cỏc bước thực hiện tương ứng với cỏc phần a, b, c của bài 2. Yờu cầu HS khỏc chỳ ý theo dừi, nờu nhận xột. S N N S F Hỡnh a. Hỡnh b. F ........● Hỡnh c GV nờu nhận xột chung, nhắc nhở những sai sút của HS thường mắc ? Yờu cầu cỏ nhõn HS giải bài 3. ? Gọi 1 HS lờn bảng chữa bài. GV hướng dẫn HS giải bài tập 3 chung cả lớp để đi đến đỏp ỏn đỳng. GV đưa ra mụ hỡnh khung dõy đặt trong từ trường của nam chõm giỳp HS hỡnh dung mặt phẳng khung dõy trong hỡnh 30.3 ở vị trớ nào tương ứng với khung dõy mụ hỡnh. Lưu ý HS khi biểu diễn lực trong hỡnh khụng gian, khi biểu diễn nờn ghi rừ phương, chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn cỏc cạnh ở phớa dưới hỡnh vẽ. N S 0/ B C A D 0 Hoạt động 1 : Giải bài tập 1 - Hs trả lời Quy tắc nắm tay phải dựng để xỏc định chiều đường sức từ trong lũng ống dõy khi biết chiều dũng điện chạy trong ống dõyhoặc ngược lại. - Hs đọc bài, nêu các bước làm a ) + Dựng quy tắc nắm tay phải xỏc định chiều đường sức từ trong lũng ống dõy. + Xỏc định tờn từ cực của ống dõy. - Xột tương tỏc giữa ống dõy và nam chõm→hiện tượng. b ) + Khi đổi chiều dũng điện, dựng quy tắc nắm tay phải xỏc định lại chiều đường sức từ ở hai đầu ống dõy. + Xỏc định được tờn từ cực của ống dõy. + Mụ tả tương tỏc giữa ống dõy và nam chõm. - Cỏ nhõn HS làm phần a, b, theo cỏc bước nờu trờn, xỏc định từ cực của ống dõy cho phần a, b. Nờu được hiện tượng xảy ra giữa ống dõy và nam chõm. c ) HS bố trớ TN kiểm tra lại theo nhúm, quan sỏt hiện tượng xảy ra, rỳt ra kết luận. - HS ghi nhớ cỏc kiến thức được đề cập đến: + Quy tắc nắm tay phải. + Xỏc định từ cực của ống dõy khi biết chiều đường sức từ. + Tương tỏc giữa nam chõm và ống dõy cú dũng điện chạy qua (tương tỏc giữa hai nam chõm). Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 - Cỏ nhõn HS nghiờn cứu đề bài 2, vẽ lại hỡnh vào vở bài tập, vận dụng quy tắc bàn tay trỏi để giải bài tập, biểu diễn kết quả trờn hỡnh vẽ. - 3 HS lờn bảng làm 3 phần a, b, c. Cỏ nhõn khỏc thảo luận để đi đến đỏp ỏn đỳng. - HS chữa bài nếu sai. - Qua bài 2 HS ghi nhận được: Vận dụng quy tắc bàn tay trỏi xỏc định được chiều lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy qua đặt vuụng gúc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dũng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trờn. Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 - Cỏ nhõn HS nghiờn cứu giải bài tập 3. - Thảo luận chung cả lớp bài tập 3. - Sửa chữa những sai sút khi biểu diễn lực nếu cú vào vở. 4 . Củng cố _ dặn dò. GV hướng dẫn HS trao đổi, nhận xột để đưa ra cỏc bước chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trỏi. Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: