I . Mục tiêu.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhỡn dược các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lóo là khụng nhỡn được vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lóo là đeo TKHT.
- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lóo.
- Biết cỏch thử mắt bằng bảng thử mắt.
- Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt.
II . Chuẩn bị.
- HS tự chuẩn bị: 1 kớnh cận, 1 kớnh lóo.
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 /
2 . Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của mắt so sánh với máy ảnh? Nêu KN điểm CC; điểm CV
3 . Bài mới
Ngày soạn : 18 / 3 Tuần 28 Ngày giảng : 25 / 3 Tiết 55 : Mắt cận và mắt lão I . Mục tiêu. - Nờu được đặc điểm chớnh của mắt cận là khụng nhỡn dược cỏc vật ở xa mắt và cỏch khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK. - Nờu được đặc điểm chớnh của mắt lóo là khụng nhỡn được vật ở gần mắt và cỏch khắc phục tật mắt lóo là đeo TKHT. - Giải thớch được cỏch khắc phục tật cận thị và tật mắt lóo. - Biết cỏch thử mắt bằng bảng thử mắt. - Biết vận dụng cỏc kiến thức quang học để hiểu được cỏch khắc phục tật về mắt. II . Chuẩn bị. - HS tự chuẩn bị: 1 kớnh cận, 1 kớnh lóo. III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 2 . Kiểm tra bài cũ Nêu cấu tạo của mắt so sánh với máy ảnh? Nêu KN điểm CC; điểm CV 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Vận dụng những hiểu biết đã có trong cuộc sống trả lời C1 Sgk. ? Vận dụng kết quả C1 và các kiến thức đã có về điểm cự viễn để trả lời C2 Sgk ? Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kỳ để làm C3 + Vẽ mắt cho vị trí điểm CV vẽ vật AB được đặt xa mắt hơn điểm cực viễn. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? + Vẽ thêm kính cậnlà TKPK có tiêu điểm F CV. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' của AB không? Vì sao?. Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hơn hau nhỏ hơn vật? ? Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần? Kính cận là TK loại gì? Kính phù hợp có tiêu điểm F nằm ở điểm nào của mắt? ? Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần mắt? ? So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hay ở gần mắt? ? Vận dụng cách nhận dạng TKHT và TKPK đề nhận dạng kính lão. ? Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm CC vẽ vật AB được đặt gầm mắt hơn so với điểm Cc. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? ? Yêu cầu HS vẽ thêm kính lão (là TKHT) đặt sát mắt. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi TKHT. Nêu câu hỏi: Mắt nhìn rõ ảnh A'B' của AB không? Vì sao? Mắt nhìn thấy ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật? ? Kính lão là thấu kính loại gì? ? Mắt lão không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? ? Kính lão là thấu kính loại gì? ? y/c hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi C7, C8 ? ? Trình bày trước lớp ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu mắt cận: 1.Những biểu hiện của tật cận thị - Hs nghiên cứu SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV C1:-Khi đọc sỏch, phải đặt sỏch gần mắt hơn bỡnh thường. - Ngồi dưới lớp, nhỡn chữ viết trờn bảng thấy mờ. - Ngồi trong lớp, nhỡn khụng rừ cỏc vật ngoài sõn trường. C2: Mắt cận khụng nhỡn rừ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bỡnh thường. 2. Cỏch khắc phục tật cận thị. C3: - Thấy giữa mỏng hơn rỡa. - Kiểm tra xem kớnh cận cú phải là TKPK hay khụng ta cú thể xem kớnh đú cú cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay khụng. C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kớnh cận. A , A’ B’ O I B A F, CV - Khi khụng đeo kớnh, mắt cận khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm xa mắt hơn diểm cực viễn CV của mắt. - Khi đeo kớnh, muốn nhỡn rừ ảnh A/B/ của AB thỡ A/B/ phải hiện lờn trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn CV. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mắt lão: 1.Những đặc điểm của mắt lóo. - Mắt lóo thường gặp ở người già. - Sự điều tiết mắt kộm nờn chỉ nhỡn thấy vật ở xa mà khụng thấy vật ở gần. - Cc xa hơn Cc của người bỡnh thường. 2. Cỏch khắc phục tật mắt lóo. C5: -PP1: Bằng hỡnh học thấy giữa dầy hơn rỡa. - PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cựng chiều lớn hơn vật. - Ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt. C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kớnh lóo. Â Cc F A B O I - Khi khụng đeo kớnh, mắt lóo khụng nhỡn rừ vật AB vỡ vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt. - Khi đeo kớnh thỡ ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lờn xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thỡ mắt mới nhỡn rừ ảnh này. Kết luận: Mắt lóo phải đeo TKHT để nhỡn thấy vật ở gần hơn Cc. Hoạt động 3 : Vận dụng - Hs suy nghĩ trả lưòi câu hỏi - Trình bày trước lớp 4 . Củng cố _ dặn dò. - Nêu biểu hiện của mắt cận và loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị ? - Nêu biểu hiện của mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão ? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 23 / 3 Tuần 28 Ngày giảng : 27 / 3 Tiết 56 : Kính lúp I . Mục tiêu. - Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?. Nêu được đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn). - Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ. II . Chuẩn bị. - 3 chiếc kớnh lỳp cú độ bội giỏc đó biết. III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 2 . Kiểm tra bài cũ Nêu cách vẽ ảnh cảu một vật qua TKHT. Nếu đặt vật trong khoảng tiêu cự của TKHT thì ảnh thu được có đặc điểm gì? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV y/c hs đọc tài liệu, trả lời cỏc cõu hỏi: ? Kớnh lỳp là gỡ? Trong thực tế, em đó thấy dựng kớnh lỳp trong trường hợp nào? GV giải thớch số bội giỏc là gỡ? ? Mối quan hệ giữa bội giỏc và tiờu cự như thế nào? GV cho HS dựng một vài kớnh lỳp cú độ bội giỏc khỏc nhau để quan sỏt cựng một vật nhỏ-Rỳt ra nhận xột. ? Trả lời C1, C2 theo cá nhân, trình bày trước lớp ? ? Kớnh lỳp là gỡ? Cú tỏc dụng như thế nào? Số bội giỏc G cho biết gỡ? -Yờu cầu HS hoạt động nhúm trờn dụng cụ TN. ? Yờu cầu HS trả lời C3, C4. ? Rỳt ra kết luận cỏch quan sỏt vật nhỏ qua thấu kớnh. ? Hóy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kớnh lỳp. ? Kớnh lỳp là thấu kớnh loại gỡ? Cú tiờu cự như thế nào? Được dựng để làm gỡ? ? Để quan sỏt một vật qua kớnh lỳp thỡ vật phải ở vị trớ như thế nào so với kớnh? ? Nờu đặc điểm của ảnh được quan sỏt qua kớnh lỳp ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp Kớnh lỳp là TKHT cú tiờu cự ngắn. -Số bội giỏc càng lớn cho ảnh càng lớn. -Số bội giỏc càng lớn cho ảnh quan sỏt càng lớn. -Giữa số bội giỏc và tiờu cự f của một kớnh lỳp cú hệ thức: C1: Kớnh lỳp cú số bội giỏc càng lớn sẽ cú tiờu cự càng ngắn. C2: Số bội giỏc nhỏ nhất của kớnh lỳp là 1,5x. Vậy tiờu cự dài nhất của kớnh lỳp là: Kết luận: - Kớnh lỳp là TKHT. - Kớnh lỳp dựng để quan sỏt vật nhỏ. - G cho biết ảnh thu được gấp bao nhiêu lần so với khi khụng dựng kớnh lỳp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp - Đẩy vật AB vào gần thấu kớnh, quan sỏt ảnh ảo của vật qua thấu kớnh. - Ảnh ảo, to hơn vật, cựng chiều với vật. - Muốn cú ảnh ảo lớn hơn vật thỡ vật đặt trong khoảng OF (d<f). Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiờu cự của kớnh lỳp cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật. Hoạt động 3 : Vận dụng - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi C5 C5: Sử sụng kính lúp khi: Quan sát các vật nhỏ: Sửa chữa đồng hồ; Thợ kim hoàn; Đọc các dòng chữ nhỏ; Quan sát các động vật nhỏ: Kiến; Quan sát thực vật: lá cây, rễ cây... - Trả lời câu hỏi C6 4 . Củng cố - dặn dò. - Kính lúp là TK loại gì? Có tiêu cự như thế nào? Dùng để làm gì? - Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải được đặt như thế nào so với kính? - Nêu đặc điểm của ảnh quan sát được qua kính lúp? - Số bội giác của kính lúp có đặc điểm gì? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: