Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 29

Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 29

I . Mục tiêu.

 - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản

 - Thực hiện được đúng các phép tính về hình quang học.

 - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học

II . Chuẩn bị.

 - HS ụn tập từ bài 40-50.

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 /

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu đặc điểm của TKHT; TKPK? Cách vẽ ảnh của một vật qua TK

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25 / 3 Tuần 29
Ngày giảng : 1 / 4
Tiết 57 : bài tập quang hình học ( Bài tâp 1 + bài tập 2 )
I . Mục tiêu.
 - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản
 - Thực hiện được đúng các phép tính về hình quang học.
 - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học
II . Chuẩn bị.
 - HS ụn tập từ bài 40-50.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu đặc điểm của TKHT; TKPK? Cách vẽ ảnh của một vật qua TK
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? 
? Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí tia khúc xạ có đặc điểm gì?
? Yêu cầu HS nghiên cứu BT 1 Sgk - 135: Trả lời câu hỏi:
? Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không?
? Tại sao khi đổ nước vào bình mắt lại nhìn thấy tâm O?
GV hướng dẫn hs tiến hành TN như bài 1/SGK
 Khi vẽ hình lưu ý tỉ lệ: Đáy bình BC = 20cm; Thành bình AB=8cm
Mực nước đổ vào bình BP = AB.
? Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O đến mắt? (ánh sáng Từ O truyền đến mặt phân cách giữa hai mt, sau đó có 1 tia tia IM, vì vậy I là điểm tới.)
? Giải thích tại sao đường truyền ánh sáng lại gẫy khúc tại O?
? Vật AB đặt trước một TKHT có tiêu cự f = 12cm; 2f > d > f nên ảnh A'B' là ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật (C).
? Yêu cầu HS nghiên cứu BT2 Sgk 
GV hướng dẫn hs làm bài tập
Vẽ hình theo đúng tỉ lệ
Xét các tam giác đồng dạng
? Y/c hs lên bảng trình bày ?
GV chốt lại dạng bài 
Hoạt động 1 : Giải bài tập 1 Sgk- 135 
- Trả lời câu hỏi của GV:
- Trả lời câu trắc nghiệm: Hiện tượng KXAS là hiện tượng tia sáng bị gẫy khúc khi truyền từ mt trong suốt này sang mt trong suốt khác. 
- Khi tia sáng truyền từ nước sang kk góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Trước khi đổ nước mắt không nhìn thấy tâm O của đáy bình. Khi đổ nước vào bình nhìn thấy tâm O vì tia sáng xuất phát từ O bị gẫy khúc khi ra ngoài không khí truyền đến mắt theo phương nhìn của mắt lúc đầu.
A
P
O
I
D
Q
C
M
B
- HS giải thích
Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 Sgk-135
- Trả lời câu hỏi: Vì vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự 2f> d> f nên ảnh A'B' là ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật(C).
A
A
F
O
B
I
F’
A’
B’
OA'B' OAB => 
OIF' A'B'F' => 
từ (1) Và (2) =>
 OA' = 48cm hay OA' = 3 OA
=> A'B' = 3 AB.
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : 29 / 3 Tuần 29
Ngày giảng : 3 / 4
Tiết 58 : Bài tập quang hình học ( bài tập 3 + bài tập về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì )
I . Mục tiêu.
 - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định lượng về thấu kính phân kì và về dụng cụ quang học đơn giản ( con mắt )
 - Thực hiện được đúng các phép tính về hình quang học.
II . Chuẩn bị.
 - Hs ôn tập kiến thức về thấu kính, mắt
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Nêu đặc điểm của TKPK ? ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì ? Cấu tạo của mắt ?
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì
- Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được xa hơn?
- Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở xa hơn hay gần hơn? Từ đó suy ra Hòa và Bình, ai cận nặng hơn?
- Khắc phục tật cận thị bằng cách nào?
- Kính thích hợp là kính có đặc điểm gì?
Vật sỏng AB được đặt vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh phân kì cú tiờu cự f = 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng d = 6cm, AB cú chiều cao h = 1cm.
Hóy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh và chiều cao của ảnh 
? Y/c hs vẽ hỡnh ?
GV hướng dẫn hs làm bài tập
+ Xột cỏc cặp tam giỏc đồng dạng
+ lập cỏc tỉ số
? Y/c hs lờn bảng trỡnh bày ?
Gv chốt lại cỏc dạng bài
Hoạt động 1 : Giải bài tập 3
CVH = 40cm; CVB = 60 cm
a. Ta có Mắt cận thì điểm CV gần hơn bình thường. Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở gần hơn, CVH < CVB vậy Hòa cận hơn Bình.
b. Cách khắc phục:
- Đeo thấu kính phân kỳ để tạo ảnh của vật gần mắt (Trong khoảng tiêu cự). Kính thích hợp là kính có F CVVậy kính của Hòa có tiêu cự:fH = 40cm. Kính của Bình có tiêu cự: fB = 60cm
Hoạt động 2 : Giải bài tập về thấu kính phân kì
- Hs vẽ hình
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
B
A
I
F
A’
F’
O
+BI//FO cú ∆BB’I đồng dạng với ∆OB’F cú
 + AB//A’B’ cú ∆BOA đồng dạng với ∆B’OA’ cú: 
 Từ (1) và (2) 
→A’B’ =AB: A’O = AO: 4cm = d’
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Nêu các dạng bài tập quang hình học:
 BT về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
 BT về TKHT, TKPK
 BT về máy ảnh; Mắt
 Về tật cận thị và mắt lão
 Bài tập về kính lúp
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc