I. PHẠM VI KIỂM TRA
Kiểm tra nội dung chương I
II. MỤC TIÊU.
1 . Kiến thức:
Kiểm tra tất cả những kiến thức mà học sinh đó học
1. Kĩ năng:
Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh
2. Thái độ:
Trung thực , nghiờm tỳc trong kiểm tra
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ngày soạn : 10 / 10 Tuần 9 Này giảng : 19 / 10 Tiết 9 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I. phạm vi kiểm tra Kiểm tra nội dung chương I II. mục tiêu. 1 . Kiến thức: Kiểm tra tất cả những kiến thức mà học sinh đó học Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh Thỏi độ: Trung thực , nghiờm tỳc trong kiểm tra III. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Cấp độ nhận biết Tổng Nhận biết 4 đ 40% Thông hiểu 2 đ 20% Vận dụng 4 đ 40% Đo độ dài 2 0,5 2 1 Đo thể tích 2 0,5 2 1 Lực, trọng lực, khối lượng 4 0,5 1 2 3 4 8 8 Tổng 8 4 1 2 3 4 12 10 IV. nội dung đề. Phần trắc nghiệm : Câu 1: Khi đo độ dài của một vật người ta chọn thước đo : A. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần. B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp. C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước. D. Thước đo nào cũng được. Câu 2: Chiều dài bàn học là 1m . Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất. A. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1cm . C . Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,1cm . D. Cả 3 thước đều được . Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để đo thể tích chất lỏng? A. Bình sứ chia độ. B. Bình thủy tinh có chia độ. C. Xô nhôm. D. ấm nhôm. Câu 4: Cách đặt bình chia độ như thế nào để phép đo thể tích cho kết quả chính xác? A. Đặt hơi nghiêng về một bên. B. Đặt thẳng đứng. C. Đặt hơi nghiêng về phía trước. D. Đặt hơi nghiêng về phía sau. Câu 5: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi khối lượng tịnh 400 g . Số đó cho biết gì ? A. Sức nặng và khối lượng hộp sữa. B. Lượng chất sữa trong hộp. C. Khối lượng sữa chứa trong hộp. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 6 : Bạn Lan chơi trò chơi nhảy dây lan nhảy được lên là do: A. Lực của đất tác dụng lên chân Lan. B. Lực của chân Lan đẩy Lan nhảy lên. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 7: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong số các lực sau? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 8: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo lực là gì? A. niutơn (N). B. trọng lực (P). C. trọng lượng (Q). D. khối lượng (m). Câu 9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào ô trống trong các câu sau . trọng lượng ; lực kéo ; cân bằng ; biến dạng ;Trái Đất ; dây gầu. a. Một gầu nước treo đứng yên ở một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực (1)....................... Lực thứ nhất là (2)....................... của dây gầu; Lực thứ hai là (3)................. của gầu nước. b. Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối, lực đẩy của nước muối lên phía trên và (1).................... của quả chanh là hai lực (2)....................... c. Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lại (1)........................ của người và xe đã làm cho lò xo bị (2)......................... B. Phần tự luận : Cõu 1 : Hóy nờu một vớ dụ về lực tỏc dụng làm vật chuyển động ? Cõu 2 : Hóy nờu một vớ dụ về lực tỏc dụng làm vật bị biến dạng ? Cõu 3 : Hóy nờu một vớ dụ về lực tỏc dụng vừa làm vật chuyển động , vừa làm vật bị biến dạng ? V. đáp án và biểu điểm. A. Phần trắc nghiệm : 6 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B B B B D A Câu 9 : a) 1. Cân bằng 2. Lực treo 3. Trọng lực b) 1. Trọng lực 2. Cân bằng c) 1. Do trọng lực 2. Biến dạng B. Phần tự luận :( 3 điểm ) Câu 1, 2 (mỗi câu 1 điểm) Câu 3 (1 điểm) *) Nhận xét giờ kiểm tra - Gv nhận xét giờ kiểm tra , thu bài. - Ôn lại các kiến thức đã học
Tài liệu đính kèm: