Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng

I . Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

 - Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của ánh sáng phản xạ trên gương phẳng.

 - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.

 - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

 - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.

 2. Kĩ năng:

 - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để biết quy luật truyền ánh sáng.

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực xây dựng bài ; hợp tác nhóm.

II . Chuẩn bị.

 *. Giáo viên

 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. 1 thước đo độ.

 *. Học sinh

 - Học bài và làm bài ở nhà ; đọc trước bài mới.

 * Ghi bảng

 I.Gương phẳng

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 7 / 9 Tuần 4
Này giảng : 16 / 9
Tiết 4 : Định luật phản xạ ánh sáng.
I . Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của ánh sáng phản xạ trên gương phẳng.
 - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
 - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
 - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
 2. Kĩ năng:
 - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để biết quy luật truyền ánh sáng.
 3. Thái độ:
 - Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực xây dựng bài ; hợp tác nhóm.
II . Chuẩn bị.
 *. Giáo viên
 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. 1 thước đo độ.
 *. Học sinh
 - Học bài và làm bài ở nhà ; đọc trước bài mới. 
 * Ghi bảng
 I.Gương phẳng
 - Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn ; tấm gỗ phẳng ; mặt nước phẳng
 II. Định luật phản xạ ánh sáng.
 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
 - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ?
 - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
 3. Định luật phản xạ ánh sáng.
 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
 - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
 III. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
 Tại sao ta lại thấy bóng của ta vào lúc buổi trưa rõ nhất. Làm bài: 3.3 (SBT).
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS thay nhau cầm gương soi nhận thấy hiện tượng gì trong gương?
? Thế nào là ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Yêu cầu HS làm C1
- GV bố trí thí nghiệm cho HS làm theo. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.
? Chỉ ra tia tới, tia phản xạ. (Ghi bảng).
? Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Giới thiệu tia tới và đường pháp tuyến. 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời C1
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin về góc tới và góc phản xạ.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và dự đoán kết quả về góc phản xạ và góc tới.
- Thay đổi tia tới để thay đổi góc tới ; từ đó đo góc phản xạ.
- Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận.
- Thông báo : hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
- Thông báo và gh bảng: hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
- Yêu cầu HS làm C3
- Gv yêu cầu HS làm 
Hoạt động 1 Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng .
I.Gương phẳng.
- Trả lời : gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương.
C1 : Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn ; tấm gỗ phẳng ; mặt nước phẳng
- Hằng ngày chúng ta soi gương để nhìn thấy hình ảnh của mình.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương phẳng 
II. Định luật phản xạ ánh sáng.
- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK-12 ; báo cáo ; nhận xét chéo.
+ SI là tia tới.
+ I R là tia phản xạ. 
- Pháp tuyến là đường thẳng vuông góc với mặt gương.
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
- Trả lời : C1 
* Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ?
- HS : 
a) Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới.
b) thí nghiệm đo góc tới, góc phản xạ.
ghi kết quả vào bảng.
Góc tới i
Góc phản xạ i’
600
600
450
450
300
300
* Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
* Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
- Trả lời : 	vẽ hình.
Hoạt động 4 : Vận dụng :
- H/s suy nghĩ trả lời C4
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản gì?
- Học thuộc bài theo SGK-14. 
- Làm bài : 4.1 đến hết (SBT).
- Đọc trước bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc