I . Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm : Tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng.
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được ( hiện tượng trừu tượng ). Tích cực hoạt động nhóm.
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ ; 1 tấm kính có giá đỡ ; 2 cây nến, diêm để đốt. 1 tờ giấy ; 2 vật bất kì giống nhau.
*. Học sinh:
- Học bài và làm bài. Đọc trước bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
*. Ghi bảng
Ngày soạn : 15 / 9 Tuần 5 Này giảng : 23 / 9 Tiết 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. I . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm : Tạo ra ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được ( hiện tượng trừu tượng ). Tích cực hoạt động nhóm. II . Chuẩn bị. *. Giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ ; 1 tấm kính có giá đỡ ; 2 cây nến, diêm để đốt. 1 tờ giấy ; 2 vật bất kì giống nhau. *. Học sinh: - Học bài và làm bài. Đọc trước bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. *. Ghi bảng I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng - ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. - Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. - Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng - ảnh của một vật là tập hợp của tất cả các điểm trên vật III. Vận dụng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Xác định tia tới SI (hình vẽ)? Làm bài 4.2 ? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK-15 và quan sát trong gương. - Làm thế nào để kiểm tra dự đoán đúng hay sai. - Y/c HS nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra. - Gợi ý: ? ánh sáng có truyền qua gương phẳng được không. ( Hãy Quan sát mặt sau của gương). - Thay gương bằng tấm kính phẳng trong rồi làm thí nghiệm ; đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh. - Yêu cầu HS làm kết luận. - Hướng dẫn HS thay pin bằng nến đang cháy để có ảnh rõ. ? Cây nến 2 như đang cháy thì kích thước của cây nến 2 và ảnh cây nến 1 như thế nào. - Yêu cầu HS làm kết luận. - Gv gợi ý: Đo khoảng cách bằng cách đặt thước qua vật (ảnh) đến gương và vuông góc với gương. - Yêu cầu HS trả lời kết luận 3. Cũng có thể cho HS phát biểu theo kết quảthí nghiệm : Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương - Yêu cầu HS làm C4 ? Điểm giao nhau của hai tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không. GV ảnh của một vật là tập hợp của tất cả các điểm trên vật. - Yêu cầu HS làm C5 , C6 - Gv chốt lại C6 đó làvì mặt nước hồ là gương phẳng nên có ảnh của hồ gương. Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng - HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2: + Quan sát: thấy ảnh giống vật. - Dự đoán: + Kích thước ảnh so với vật + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. 1. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ? - Nhìn vào kính có ảnh nhưng nhìn vào màn chắn không có ảnh. - Trả lời C1 : Không hứng được ảnh. * Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. 2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? - Các nhóm làm thí nghiệm: + đốt nến + Nhìn vào tấm kính thì thấy ảnh. + Đưa cây nến thứ 2 vào vị trí cây nến 2 đang cháy. - Trả lời : C2 Kích thước cây nến 2 bằng kích thước cây nến 1. Vậy ảnh của cây nến 1 bằng cây nến 1. * Kết luận: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương - Làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời * Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. Hoạt động 2 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng . II . Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng - Trả lời : + Vẽ ảnh S’ đối xứng qua gương phẳng ( tính chất của ảnh qua gương phẳng). + Vẽ hai tia phản xạ IR vàKM ứng với hai tia tới SI và SK ( Theo định luật phản xạ ánh sáng). + Kéo dài hai tia phản xạ: gặp nhau tại S’. + Đặt mắt trong khoảng IR ; KM sẽ nhìn thấy S’. + Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. Hoạt động 3 : Vận dụng - Trả lời : C5 A B 4 . Củng cố _ dặn dò. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng có bao nhiêu. ? Nêu cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng ? Gv chốt lại kiến thức - Học thuộc bài theo SGK-17. - Làm bài : 5.1 đến hết SBT. Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 6: Gương cầu lồi. - Học bài làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: