Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1: Chuyển động cơ học

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1: Chuyển động cơ học

I . Mục tiêu.

- Vật đứng yên hay chuyển động.

 - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

 - Nắm được các loại chuyển động trong thực tế.

 - Lấy được ví dụ minh hoạ về chuyển động, đứng yên, vật làm mốc.

II . Chẩn bị.

 Tranh vẽ 1.2, 1.3.

 * Ghi bảng

 1. Làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động

 Để biết vật chuyển động hay đứng yên dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật chọn làm mốc

 2. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

 Chuyển động của vật có tính tương đối. Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc

 3. Một số chuyển động thường gặp

 - Chuyển động thẳng.

 - Chuyển động cong.

 - Chuyển động tròn.

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1004Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1: Chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22 / 8 Tuần 1
Này giảng : / 8
Chương I: Cơ học
Tiết 1 : Chuyển động cơ học
I . Mục tiêu.
- Vật đứng yên hay chuyển động.
	- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
	- Nắm được các loại chuyển động trong thực tế.
	- Lấy được ví dụ minh hoạ về chuyển động, đứng yên, vật làm mốc.
II . Chẩn bị.
 Tranh vẽ 1.2, 1.3.
 * Ghi bảng
 1. Làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động
 Để biết vật chuyển động hay đứng yên dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật chọn làm mốc
 2. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
 Chuyển động của vật có tính tương đối. Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc
 3. Một số chuyển động thường gặp
 - Chuyển động thẳng.
 - Chuyển động cong.
 - Chuyển động tròn.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên? Để giải quyết vấn đề này ta vào bài mới.
Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết vật
 đứng yên hay chuyển động.
Gọi 1 học sinh đọc Câu1.
? Làm thế nào để biết 1 ô tô trên đường chuyển động.? Hay đứng yên?
GV: Vật làm mốc là vật gắn liền vưới mặt đất: cây cối, nhà cửa, cột điện..
- Khi vị trí của vật so với mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, chuyển động đó gọi là chuyển động cơ học.
GV cho học sinh làm cân C2, C3
Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. ( H 1.2)
? GV cho học sinh trả lời câu 
Câu 4: ( Đọc câu Ca)
Câu 5: ( Đọc câu C5)
Câu 6:
Câu 7: Gọi 3 học sinh cho VD
Vậy 1 vật chuyển động hay đứng yên còn phụ thuộc vào vật nào .
KL: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
Câu 8:
Hoạt động 4 : Một số chuyển động thường gặp
GV cho học sinh quan sát H 1.3.
? Có những loại chuyển động nào?
Câu 9: Cho 3 học sinh lấy ví dụ
Hoạt động 5 : Vận dụng
Cho học sinh quan sát H1.4, làm câu 10, câu 11.
I : Làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động.
HS 1.
- Chọn vật làm mốc cột điện bên đường.
- Vị trí của vật thay đổi so với vật mốc 
( không đổi)
HS 2.
- Bánh xe chuyển động hay (đứng yên)
- Cho 2 học sinh lấy ví dụ.
- Cho 2 học sinh trả lời
II . Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- HS quan sát H 1.2
- So với nha ga thì hành khách chuyển động.
 Vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi theo thời gian.
- So với toa tàu thì hành khách đứng yên.
 Vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu.
Dùng cụm từ:
- So với vật này.
- Đứng yên so với vật khác.
- Phụ thuộc vật làm mới.
- Nếu chọn trái đất là vật mốc thì mặt trời chuyển động.
III . Một số chuyển động thường gặp
 - Chuyển động thẳng.
 - Chuyển động cong.
 - Chuyển động tròn.
 Cho 3 học sinh lấy ví dụ
IV . Vận dụng.
Câu 11: Chưa đúng đối với chuyển động tròn
4 . Củng cố _ dặn dò.
 - Học sinh đọc lại phần Kết luận ở SGK
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : / 9 Tuần 2
Này giảng : / 9
Tiết 2 : vận tốc
I . Mục tiêu.
 Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị, đơn vị vận tốc.
	Vận dụng công thức để tính đơn vị quãng đường, thời gian trong chuyển động
II . Chuẩn bị.
 Bảng 2.1, bảng 2.2
 * Ghi bảng
 1. Vận tốc là gì ?
 Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
 Vận tốc của vật cho biết vật đó chuyển động nhanh hay chậm
 2. Công thức tính vận tốc
 v = 
 3. Đơn vị vận tốc
 m/s và km/h
 1 km/h = 0,28 m/s.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
Nêu phương án nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Cho ví dụ vật chuyển động nêu cả vật mốc
Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối ? Cho ví dụ minh hoạ.
Chuyển động cơ học là gì ? Nêu các dạng chuyển động thường gặp.
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo bảng phụ H 1.2
Trả lời câu hỏi C1
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng điền kết quả xếp hạng
- Giáo viên cho HS làm C2.
 Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
 Vậy qua độ lớn vận tốc hãy cho biết vật nào chuyển động nhanh
? Vậy qua cách tính ở C1 cho biết cách tính vận tốc của một chuyển động
- Quãng đường đi là s (km)
- Thời gian t (h)
- Vận tốc v 
Viết công thức tính v và cho biết đơn vị tương ứng.
Giáo viên treo bảng phụ 2.2
Gọi học sinh điền kết quả vào chỗ chấm
Đơn vị hợp pháp là km/h, m/s
Dụng cụ đo là tốc kế
GV cho hs làm câu C5,C6,C7,C8.
Gv hướng dẫn
Hoạt động 1 Vận tốc là gì ?
I . Vận tốc là gì ?
- HS quan sát
- Cùng quãng đường vật nào chuyển động với thời gian ít thì nhanh, vật nào chuyển động với thời gian nhiều thì chậm
- Hùng 1 Việt 4
 Bình 2 Cao 5
 An 3
- Học sinh lên bảng điền vào chổ chấm
- Hùng chuyển động nhanh nhất vì độ lớn vận tốc lớn.
- Cao chuyển động chậm nhất vì độ lớn vận tốc nhỏ.
- (1) nhanh.....(2) chậm
 (3) quãng đường đi được (4) đơn vị
- Tính vận tốc lấy độ dài quãng đường đi được chia cho thời gian đi.
Hoạt động 2 : Công thức tính vận tốc
II . Công thức tính vận tốc
 v = 
Hoạt động 3 : Đơn vị vận tốc
III . Đơn vị vận tốc
m/s và km/h
1 km/h = 0,28 m/s.
Ô tô: 36 km/h
Người: 10,8 km/h
Tàu: 10m/s = 10.10-3/ = 36 km/h
- Ô tô và tàu chuyển động nhanh
- Người chuyển động chậm
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản gì?
Gv chốt lại kiến thức
Học bài làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài “Chuyển động đều chuyển động không đều”
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc