Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 14: Sự nổi

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 14: Sự nổi

I . Mục tiêu.

 - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lững

 - Nêu được điều kiện nổi của vật

 - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống

II . Chuẩn bị.

 - 6 cốc thuỷ tinh to đựng nước

 - 6 đinh, 6 miếng gỗ, 6 chai nhỏ đựng cát có nút

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức .

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Phát biểu kết luận về lực đẩy ác si mét

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 14: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16 / 11 Tuần 14
Này giảng : 25 / 11
Tiết 14 : sự nổi
I . Mục tiêu.
 - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lững
 - Nêu được điều kiện nổi của vật
 - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống
II . Chuẩn bị.
 - 6 cốc thuỷ tinh to đựng nước
 - 6 đinh, 6 miếng gỗ, 6 chai nhỏ đựng cát có nút
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Phát biểu kết luận về lực đẩy ác si mét
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề vào bài mới như SGK
? Y/c hs trả lời C1
? Trả lời C2
GV: Cho học sinh vẽ hình 12.1 các lực tác dụng vào vở, lên bảng trình bày
? Khi thả đinh, chai cát, gỗ vào nước thì hiện tượng gì sẽ xẩy ra ?
GV: Cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh, chai đựng cát , khúc gỗ vào chậu nước và quan sát hiện tượng
? Vật nào chuyển động đi xuống, vật nào chuyển động đi lên, vật nào lơ lữn
? Nêu kết luận về P và FA
GV cho học sinh làm câu C3, C4, C5
Trả lời trước lớp
GV gọi học sinh đọc bài
Độ lớn của lực đẩy ác-si-met được tính như thế nào ?
Y/c hs đọc C6, suy nghĩ trả lời
Hãy chứng minh dv > de thì vật chìm
Hãy chứng minh dV = dL thì vật lơ lửng
dV < dL vật nổi lên
Y/c hs suy nghĩ làm C7 -> C9 theo cá nhân, lên bảng trình bày
Hoạt động 1 : Điều kiện để vật nổi - vật chìm
- Hs suy nghĩ trả lời
C1: Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực P và FA , 
 cùng phương - ngược chiều
C2 :
a) P > FA: vật chuyển động đi xuống
a) P = FA: vật đứng yên
a) P < FA: vật chuyển động đi lên
- Học sinh nêu dự đoán
 + Đinh chuyển động đi xuống P > FA
 + Chai đựng cát đứng yên P = FA
 + Gỗ chuyển động đi lên P < FA
Hoạt động 2 : Độ lớn của lực đẩy ác si mét
khi vật nổi lên mặt thoáng chất lỏng
Hs suy nghĩ trả lời C3 -> C5
C3: dv < dNước 
C3: P = FA 
C5 câu đúng : B
- Hs trả lời
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Hs suy nghĩ trả lời C6
HS: P = VV . dV
 FA = VV . dL
- Nếu vật chuyển động đi xuống 
 P = FA
dV . VV > dL. VV
 dV > dL
- Nếu P > FA thì vật lơ lửng
VV . dV = VV . dL
 dV = dL
- Nếu P < FA thì vật nổi lên
 VV . dV < VV . dL
 dV < dL
C7 : HS trả lời C7
- dviên bi > dn => bi chìm
- dtàu tàu nổi
C8 : dviên bi bi nổi trong thuỷ ngân
C9 : FAm = FAN và VV và dL bằng nhau
 FAm < Pm 
 FAN = PN 
 Pm > PN
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập 12.1; 12.2; 12.3; 12.4 ; 12.5 ; 12.7 trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc