I . Mục tiêu.
- Nêu được các vị dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra sự khác biệt đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị. Biết vận dụng công thức A = F . S để tính công khi phương chuyển động của vật cùng phương lực tác dụng.
II . Chuẩn bị.
- Tranh vẽ H13.1; H13.2
- Giá đỡ, 2 ròng rọc, quả nặng
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức .
2 . Kiểm tra bài cũ
Khi nhúng một vật vào chất lỏng nêu điều kiện để : vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng.
Ngày soạn : 23 / 11 Tuần 15 Này giảng : 2 / 12 Tiết 15 : Công cơ học I . Mục tiêu. - Nêu được các vị dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra sự khác biệt đó. - Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị. Biết vận dụng công thức A = F . S để tính công khi phương chuyển động của vật cùng phương lực tác dụng. II . Chuẩn bị. - Tranh vẽ H13.1; H13.2 - Giá đỡ, 2 ròng rọc, quả nặng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Khi nhúng một vật vào chất lỏng nêu điều kiện để : vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng. 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên gọi học sinh đọc phần đầu bài. Vậy công cơ học là gì ? Để hiểu rõ ta vào bài mới GV: treo 2 tranh vẽ hình H13.1 và H13.2. GV: cho học sinh đọc phần nhận xét 1. ? Hãy thực hiện câu C1 Gợi ý: Trong cả 2 trường hợp đều có lực tác dụng, em hãy xét trạng thái của xe và quả tạ. ? Hãy hoàn thành câu C2 ? Vậy cơ học là công của đại lượng vật lý nào ? ? Để có công cơ học phải tồn tại đồng thời những yếu tố nào ? Nếu thiếu 1 trong 2 yếu tố đó có tồn tại công cơ học không ? ? Hãy cho ví dụ về có công cơ học và không có công cơ học. ? Y/c hs hoạt động nhóm làm C3 trong 5 phút ? Hãy phân tích vì sao ? ? Khi F = 1N; S = 1m thì A = ? GV: Khi nói đến công là nói đến sự chuyển hoá năng lượng mà đơn vị năng lược là J ( Jm). Vậy đơn vị của công là J GV nêu phần chú ý GV y/c hs làm C5 -> C7 theo cá nhân GV hướng dẫn hs làm ? Y/c hs lên bảng chữa, hs khác nhận xét Hoạt động 1 : Khi nào có công cơ học 1/ Nhận xét: + Lực kéo con bò thực hiện công cơ học + Người lực sĩ không thực hiện công cơ học 2/ Có công cơ học khi: - ( 1 ) Có lực tác dụng - ( 2 ) Vật di chuyển - Công cơ học là công của lực - Có lực tác dụng và có chuyển dời - Xe chuyển động -> có công cơ học - Quả tạ đứng yên -> không có công cơ học 3/ Vận dụng: - Hs hoạt đông nhóm làm C3, C4 trả lời trước lớp Hoạt động 2 : Công thức tính công cơ học 1/ Công thức tính công: A = F . S A: là công của lực F F: Là lực tác dụng vào vật S: Là quảng đường vật di chuyển A = 1N . 1m = 1N.m - Đơn vị công: Jm. ( J) 1J = 1N.m 2/ Vận dụng: - Hs suy nghĩ làm C5 -> C7 C5 : Công của lực kéo của đầu tàu là: A = F . S = 5000 . 1000 A = 5.000.000 (J) Đáp số 5.000.000 J C6 : Công của trọng lực là: A = P . S = m .10 . S A = 2 . 10 . 6 = 120 (J) Đáp số: 120 J C7 : - Vật chuyển dời theo phương ngang - Lực tác dụng theo phương => A = 0 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: