I . Mục tiêu.
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản chương I nhằm học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản
- Vận dụng để giải một số bài tập cơ bản giúp việc kiểm tra học kì tốt hơn
II . Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị sẵn các bài tập cơ bản
- Học sinh tự ôn tập.GV chuẩn bị sẵn các bài tập cơ bản
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức .
2 . Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : 7 / 12 Tuần 17 Này giảng : 16 / 12 Tiết 17: ôn tập học kì I I . Mục tiêu. - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản chương I nhằm học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản - Vận dụng để giải một số bài tập cơ bản giúp việc kiểm tra học kì tốt hơn II . Chuẩn bị. - GV chuẩn bị sẵn các bài tập cơ bản - Học sinh tự ôn tập.GV chuẩn bị sẵn các bài tập cơ bản III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Chuyển động là gì ? ? Xét chuyển động của một vật cần quan tâm đến điều gì ? ? Chuyển động đều và chuyện động không đều ? ? Khi tính vận tốc chuyển động không đều ta lấy giá trị nào làm đại diện ? ? Khi biểu diễn lực cần qua tâm đến những yếu tố nào ? ? Hãy biểu diễn lực F tác dụng vào vật m có độ lớn 500N hợp với phương nằm ngang một góc 300. Hướng lên tỉ xích tuỳ chọn ? Thế nào là hai lực cân bằng . Biểu diễn lực F’ cân bằng với lực F ? ? Lực ma sát là gì ? ? Lực ma sát có lợi, lực ma sát có hại ? Nêu ví dụ ? ? Nêu thí dụ chứng tỏ vật có quán tính ? Vì sao khi xe rẻ phải người ngã sang trái ? ? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng, chất khí, chất rắn . ? Đơn vị áp suất ? Công thức lực đẩy ác si mét ? Điều kiện vật chìm, nổi ? So sánh FA và P khi vật nổi ? Công thức tính công cơ học ? đơn vị của công cơ học ? ? Dùng các loại máy cơ đơn giản có lợi về công không ? ? Đọc và tóm tắt bài tập 1 ? ? Để tính vận tốc trung bình áp dụng công thức nào ? ? Y/c hs lên bảng trình bày bài giải ? HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung. Gv chốt lại dạng bài ? Đọc và tóm tắt bài tập 2 ? ? tính áp suất áp dụng công thức nào ? ? Tính công suất tiêu thụ áp dụng công thức nào ? ? y/c hs lên bảng trình bày. HS dưới lớp theo dõi, bổ xung. Gv chốt lại dạng bài Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản 1) Chuyển động: - Sự thay đổi vị trí theo thời gian để vật khác - Xét 1 vật chuyển động cần chọn vật mốc - Chuyển động đều: vận tốc không thay đổi trong cùng đơn vị thời gian: v = - Chuyển động không đều: vận tốc thay đổi trong cùng đơn vị thời gian. VTB = 2) Lực, biểu diển lực: - 3 yếu tố: + Điểm đặt + Phương, chiều ( hướng) + Độ lớn ( cường độ) - Học sinh biểu diển F 300 100N 0 F’ - Lực ma sát sinh ra cản trở chuyển động - Học sinh nêu ví dụ. 3) Quán tính: - Học sinh nêu ví dụ - Vì có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột 4) áp suất: - Chất rắn: P = - Chất lỏng: P = d . h - Chất khí: P = dTN . hTN Đơn vị áp suất: W 1W = 1N/m2 1KW = 1.000W 1MW = 106 FA = V . d dV = dN Vật lơ lửng dV > dN Vật chìm dV < dN Vật nổi - Khi vật nổi: FA = P 5 ) Công cơ học A = F . s * Các loại máy cơ đơn giản: Các loại máy cơ đơn giản không chỉ lợi về công: Lợi về lực bao nhiêu lần thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Hoạt động 2 : Các loại bài tập cơ bản Bài tập 1 a) Vận tốc trung bình - Vận tốc trung bình trên suốt đoạn lên dốc: VTB! = VTB2 = 4 (m/s) b) Vận tốc trung bình trên suốt đoạn xuống dốc: VTB2 = = 2,5 (m/s) c) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: VTB = 3,3 m/s Bài tập 2. P1 = 30.000 N/m2 P2 = = 15.000 N/m2 p = p = W 4 . Củng cố - dặn dò. - Nắm kiến thức cơ bản - Xem lại các bài tập cơ bản - Ôn tập lý thuyết - Làm các bài tập trắc nghiệm - Chuẩn bị tốt kiểm tra học kì IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: