I . Mục tiêu.
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
II . Chuẩn bị.
Bảng nhóm, bảng trò chơi
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp 8 / 34
2 . Kiểm tra bài cũ
3 . Bài mới
Ngày soạn : 18 / 1 Tuần 22 Ngày giảng : 27 / 1 Tiết 22 : câu hỏi và bài tập tổng kết chương i : cơ học I . Mục tiêu. - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập II . Chuẩn bị. Bảng nhóm, bảng trò chơi III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp 8 / 34 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt vấn đề: Trong phần vật lý 8 ta đã qua chương I. đó là chương cơ học. Hôm nay chúng ta ôn lại ta đã học vấn đề gì ? GV: Cho học sinh tả lời lần lượt các câu hỏi 1 -> 17 Biểu diễn lực F = 150N Phương nằm ngang Chiều từ trái sang phải Tỉ xích: 1 cm ứng với 50N Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Ma sát trượt ? Ma sát lăn ? Ma sát nghỉ Nêu ví dụ vật có quán tính Phát biểu định luật về công? Gv y/c hs làm các bài tập từ 1 -> 5 GV hướng dẫn hs làm ? Y/c hs lên bảng trình bày ? Gv chốt lại các dạng bài cơ bản Gv hướng dẫn hs về nhà tự giải ô chữ Hoạt động 1 : Lí thuyết - Hs lần lượt trả lời các câu từ 1 -> 17 trước lớp. Câu 1: CĐCH là sự thay đổi vị trí của vật này với vật khác chọn móc theo thời gian. Câu 2: Học sinh lấy ví dụ Câu 3: v = (m/s), (km/h) - Độ lớn v cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm Câu 4: Chuyển động không đều là chuyển động mà vật đi được những quảng đường khác nhau trong 1 đơn vị thời gian. Câu 5: Lực làm thay đổi vận tốc Câu 6: Lực có 3 đặc điểm + Điểm đặt + Độ lớn + Hướng ( phương, chiều) Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng điểm đặt, cùng độ lớn Câu 8: Vật này trượt (lăn) trên bề mặt vật khác Câu 9: Học sinh nêu ví dụ Câu 10: P = P phụ thuộc: + độ lớn F + độ lớn S P đơn vị: N/m2 Câu 11: Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy ác si mét: - Phương thẳng đứng - Chiều dưới lên - Độ lớn F = PVL bị vật chiếm chổ Câu 12: - Vật chìm xuống: dV > dL - Vật nổi lên : dV = dL - Vật lơ lửng : dV < dL Câu 13: Công cơ học chỉ xuất hiện khi: - Có lực tác dụng - Có dịch chuyển Câu 14: A = F . S Câu 15: Học sinh phát biểu Câu 16: P = P = 35w. Công sinh ra 35J trong 1 giây. Câu 17: Bảo toàn cơ năng Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1 a) Vận tốc trung bình - Vận tốc trung bình trên suốt đoạn lên dốc: VTB! = VTB2 = 4 (m/s) b) Vận tốc trung bình trên suốt đoạn xuống dốc: VTB2 = = 2,5 (m/s) c) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: VTB = 3,3 m/s Bài 2 P1 = 30.000 W P2 = = 15.000 W Bài 5 p = p = W Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - Hs về nhà tự làm 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: