I . Mục tiêu.
- Tìm ví dụ về sự truyền cơ, nhiệt từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật
II . Chuẩn bị.
- Tranh vẽ H27.1 và H27.2
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp /
2 . Kiểm tra bài cũ
3 . Bài mới
Ngày soạn : / Tuần 32 Ngày giảng : / Tiết 32 : sự bảo toàn năng lượng trong quá trình chuyển hoá - cơ - nhiệt I . Mục tiêu. - Tìm ví dụ về sự truyền cơ, nhiệt từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật II . Chuẩn bị. - Tranh vẽ H27.1 và H27.2 III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp / 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Đưa hình vẽ Bài ( H 27.1) Mô tả sự truyền cơ năng và nhiệt năng trong các hiện tượng sau: ? Từ vật nào sang vật nào ? ? Truyền dạng năng lượng nào ? C2: Mô tả hiện tượng chuyển hoá năng lượng ? Mô tả hiện tượng ? Cho biết sự truyền nhiệt năng ? Mô tả hiện tượng ? Cho biết sự truyền nhiệt năng GV: Giới thiệu định luật ? Trả lời C3 ? Y/c hs trả lời C4, C5 ? Hoạt động 1 : Sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác Câu C1: - Hòn bi truyền động năng cho miếng gỗ ( cơ năng) - Nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước. - Viên đạn truyền cơ năng, nhiệt năng cho nước biển Hoạt động 2 : Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng Câu C2: Hình 27.2a) Khi con lắc chuyển động từ A về B thế năng hấp bẫn chuyển dần thành động năng. Khi con lắc chuyển động từ B -> C thì động năng chuyển hoá thành thế năng hấp dẫn * H27.2b) - Dùng tay tác dụng lực để cọ xát: Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của kim loại * H27.2c) - Nhiệt năng của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng của nút Hoạt động 3: Định luật bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Học sinh đọc định luật (SGK) - Học sinh lấy ví dụ Hoạt động 3 : Vận dụng C4: Học sinh tự lấy ví dụ - Cơ năng đã chuyển hoá dần thành nhiệt năng của mặt tiếp xúc và không khí, hòn bi, miếng gỗ. - Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm con lắc nóng lên và không khí nóng lên 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: