I . Mục tiêu.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
- Học sinh vận dụng để giải một số bài tập
- Nắm được các công thức tính Q, A, H
II . Chuẩn bị.
- Mô hình tổng hợp phần nhiệt
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp /
2 . Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : / Tuần 34 Ngày giảng : / Tiết 34: câu hỏi và bài tập tổng kết chương ii nhiệt học I . Mục tiêu. - Học sinh trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập - Học sinh vận dụng để giải một số bài tập - Nắm được các công thức tính Q, A, H II . Chuẩn bị. - Mô hình tổng hợp phần nhiệt III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp / 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần ôn tập ? Nêu đặc điểm nguyên tử ? Nhiệt năng là gì ? Nêu cách làm biến đổi nhiệt năng. Nêu ví dụ. ? Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất : chân không, rắn, lỏng, khí. ? Nhiệt lượng là gì ? ? Nhiệt dung riêng là gì ? ? Hiểu thế nào khi nói c = 4200 J/kg độ ? Nguyên lý truyền nhiệt ? Công thức tính nhiệt lượng: ? Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg. Em hiểu điều đó như thế nào? Viết công thức tính hiệu suất ? Nêu ví dụ: Truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác. ? Y/c hs trả lời các câu vận dụng ? Đọc và tóm tắt bài toán ? GV: Hướng dẫn ? Y/c hs lên bảmg trình bày bài toán ? Học sinh có thể trình bày chi tiết bằng phương pháp khác Hoạt động 1 : Ôn tập 1/ Các chất cấu tạo: Từ phân tử và nguyên tử. Giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách, chúng luôn chuyển động không ngừng 2/ Nhiệt độ của vật càng cao nếu vận tốc phân tử càng nhanh 3/ Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật. 4/ Có 2 cách - Cọ xát ( thực hiện công ) - Truyền nhiệt 5/ Hình thức truyền nhiệt chủ yếu - Chân không: bức xạ nhiệt, - Rắn: dẫn nhiệt - Lỏng , khí: đối lưu 6/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật cho hoặc nhận trong qua trình truyền nhiệt Kí hiệu: Q Đơn vị: J 7/ Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cấp cho 1 kg 1 chất để để nó nóng thêm 10C 8/ Nguyên lý truyền nhiệt - truyền có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. - Khi 2 vật có cùng nhiệt độ thì quá trình truyền nhiệt ngưng lại Q = c.m ( t2 - t1) Q = m.q Khi 1 kg than đá đốt cháy hoàn toàn thì toả nhiệt lượng là 27.106 H = Hoạt động 2 : Vận dụng B B D C 5. C Hoạt động 3 : Bài tập - HS suy nghĩ làm bài tập m1 = 0,5kg C1 = 880 J/kg.K C2 = 4200 J/kg.K V2 = 2 lít H = 30%,Q = 44.106 J/kg m3 = ? H = => m3 = 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: