Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực

I . Mục tiêu.

 - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.

 - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được véctơ lực

II . Chuẩn bị.

 *. Tranh vẽ H4.1; H4.2 ; H4.4

 * . Ghi bảng

 I . Ôn lại khái niệm lực

 - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc thay đổi vận tốc

 - Một nam châm đặt gần thép => nam châm hút thép

 II . Biểu diễn lực

 1/ Lực là một đại lượng véctơ:

 - Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều là một đại lượng véctơ

 2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ:

 Biểu diễn véctơ dùng mũi tên có:

 - Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( điểm đặt).

 - Phương và chiều là phương và chiều của lực.

 - Độ dài của là độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5 / 9 Tuần 4
Này giảng : 14 / 9
Tiết 4 : biểu diễn lực
I . Mục tiêu.
 - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
 - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được véctơ lực
II . Chuẩn bị.
 *. Tranh vẽ H4.1; H4.2 ; H4.4
 * . Ghi bảng
 I . Ôn lại khái niệm lực
 - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc thay đổi vận tốc
 - Một nam châm đặt gần thép => nam châm hút thép
 II . Biểu diễn lực
 1/ Lực là một đại lượng véctơ:
 - Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều là một đại lượng véctơ
 2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ:
 Biểu diễn véctơ dùng mũi tên có:
 - Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( điểm đặt).
 - Phương và chiều là phương và chiều của lực.
 - Độ dài của là độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
 III. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Công thức tính vận tốc và đại lượng tương ứng, đơn vị tương ứng
 Tính vtb của một chuyển động. Biết s = 120km; t = 1 giờ 40 phút
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Lực là gì ? 
? Quan sát H4.1 và mô tả
C1 ( HS đọc)
C2 ? Mô tả hình 4.2
GV: Một lực không có độ lớn mà còn có phương, chiều đại lượng đó được gọi là đại lượng véctơ
Điểm biểu diễn một véctơ người ta dùng: mũi tên
GV: véctơ được kí hiệu: F cùng độ: F
Ví dụ: giáo viên cho học sinh quan sát vd H4.3
? Lực F có độ lớn = ?
 có phương và chiều ?
 Điểm đặt ở đâu
 Tỉ xích ?
GV: Cho Học sinh làm C2
? m = 5 kg thì P = ?
Biểu diễn lực: - Phương, chiều
 - Độ lớn
 - Điểm đặt
C3 GV đưa tranh vẽ H4.4
Hoạt động 1 : Ôn lại khái niệm lực
I . Ôn lại khái niệm lực
- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc thay đổi vận tốc
- Xe lăn, trên xe lăn có một miếng thép.
- Một nam châm đặt gần thép => nam châm hút thép => vận tốc xe tăng
- Quả bóng đập vào vợt, quả bóng tác dụng vào vợt một lực làm vợt biến dạng và ngược lại vợt tác dụng vào quả bóng làm quả bóng biến dạng.
Hoạt động 2 : Biểu diễn lực
II . Biểu diễn lực
1/ Lực là một đại lượng véctơ:
Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều là một đại lượng véctơ
2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ:
Biểu diễn véctơ dùng mũi tên có:
- Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật 
( điểm đặt).
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài của là độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
 + F = 15N
 + Phương nằm ngang
 + Chiều từ trái sang phải
 + ở điểm A
 + 1cm ứng với 5N
Hoạt động 3 : Vận dụng
Gọi 2 học sinh lên biểu diễn
 Cả lớp biểu diễn vào vở
 P = 50N
 F
F = 1500N
 500N
 P P = 50N 10N
 0,50m
Học sinh mô tả
4 . Củng cố _ dặn dò.
Lực là véctơ được biểu diễn bằng mũi tên thoả mãn những yếu tố nào ?
Gv chốt lại kiến thức
Học bài làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc