I . Mục tiêu.
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng céctơ lực.
- Từ dự đoán đến làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và đi đến khẳng định trạng thái của vật khi có tác dụng của hai lực cân bằng.
- Nêu và giải thích đượccác ví dụ về các hiện tượng quán tính
II . Chuẩn bị.
*. Quả nặng, quả bóng , quyển sách, sợi dây, ròng rọc, giá thí nghiệm
*. Ghi bảng
I . Lực cân bằng
1/ Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động:
- Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động thì vật chuyển động thẳng đều.
II. Quán tính
1/ Nhận xét:
- Mọi vật đều có quán tính
- Khi có lực tác dụng đột ngột chúng không chỉ thay đổi vận tốc.
2/ Vận dụng:
- Do các vật có quán tính nên khi đổi vận tốc đột ngột vẫn không thay đổi chuyển động.
Ngày soạn : 13 / 9 Tuần 5 Này giảng : 21 / 9 Tiết 5 : sự cân bằng lực - quán tính I . Mục tiêu. - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng céctơ lực. - Từ dự đoán đến làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và đi đến khẳng định trạng thái của vật khi có tác dụng của hai lực cân bằng. - Nêu và giải thích đượccác ví dụ về các hiện tượng quán tính II . Chuẩn bị. *. Quả nặng, quả bóng , quyển sách, sợi dây, ròng rọc, giá thí nghiệm *. Ghi bảng I . Lực cân bằng 1/ Hai lực cân bằng là gì? - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. 2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động: - Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động thì vật chuyển động thẳng đều. II. Quán tính 1/ Nhận xét: - Mọi vật đều có quán tính - Khi có lực tác dụng đột ngột chúng không chỉ thay đổi vận tốc. 2/ Vận dụng: - Do các vật có quán tính nên khi đổi vận tốc đột ngột vẫn không thay đổi chuyển động. III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Hãy biểu diễn lực F = 50N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, 1cm ứng với 10N. 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv đặt vấn đề : một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ đứng yên. Nếu hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật chuyển động thì sẽ như thế nào ? Thế nào là hai lực cân bằng GV: cho học sinh làm câu C1. Giáo viên đưa tranh vẽ H5.2 ? quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng đó là lực nào? ? Hãy biểu diễn GV : Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên nó sẽ đứng yên. ? Tác dụng hai lực cân bằng vào vật đang chuyển động thì sẽ như thế nào? Nếu hai lực không cân bằng cùng tác dụng lên một vật làm thay đổi vận tốc ? Nếu hai lực cân bằng cùng tác dụng lên ô tô đang chuyển động thì vận tốc có thay đổi không ? GV: mô tả thí nghiệm H5.3 yêu cầu hs trả lới các câu hỏi C2 ,C3 ,C4 , C5 Có nhận xét gì chuyển động của A? Vậy 2 lực cân bằng cúng tác dụng lên vật thì vật chuyển động như thế nào ? GV: Khi có lực tác dụng đột ngột => chúng không thể thay đổi vận tốc vì có quán tính GV cho hs làm C6,C7,C8 Gv hướng dẫn Học sinh đọc phần kết luận Hoạt động 1 Lực cân bằng I . Lực cân bằng 1/ Hai lực cân bằng là gì? - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. - Quyển sách chịu tác dụng hai lực cân bằng: - trọng lương - Lực đẩy của mặt bàn - Quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng: - Lực căng sợi dây - Trọng lượng 2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động: a) Dự đoán: - Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động thì vận tốc không đổi => vật chuyển động đều b) Kiểm tra: - Quả cân A ban đầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng. - Quả cân A và A’ chuyển động nhanh dần ví 2 lực tác dụng lên A. - Quả cân A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng - Chuyển động đều - Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật chuyển động thẳng đều. Hoạt động 2 : Quán tính 1/ Nhận xét: - Mọi vật đều có quán tính - Khi có lực tác dụng đột ngột chúng không chỉ thay đổi vận tốc. 2/ Vận dụng: - Xe chuyển động về trước => búp bê ngã về phía sau vì có quán tính - Bất chợt cho xe dừng lại => búp bê ngã về phía trước vì do quán tính nó đang chuyển động về trước mà chưa đổi vận tốc. - Do các vật có quán tính nên khi đổi vận tốc đột ngột vẫn không thay đổi chuyển động. 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản gì? Gv chốt lại kiến thức Học bài làm bài tập trong SBT Đọc bài lực ma sát IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: