Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 7: Áp suất

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 7: Áp suất

I . Mục tiêu.

 - Phát triển được định nghĩa áp lực, áp suất.

 - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên các đơn vị tương ứng trong công thức.

 - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bài tập.

 - Nêu được cách làm tăng giảm áp suất.

II . Chuẩn bị.

*. Giáo viên: Cát, khay nhựa, 3 viên gạch, thước đo, bảng phụ ghi kết quả

*. Học sinh: Cát, khay nhựa, 3 viên gạch, thước đo

*. Ghi bảng

I . Áp lực là gì

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt đất ( mặt bị ép)

II . Áp suất

1 . Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào:

- phụ thuộc vào S ( tỉ lệ nghịch)

- phụ thuộc vào F ( tỉ lệ thuận)

2 . Công thức tính áp suất:

 P =

P: áp suất

F: áp lực (N)

S: diện tích bị ép (m2)

1 Pa = 1N/m2

III. Vận dụng

 

doc 6 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 7: Áp suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26 / 9 Tuần 7
Này giảng : 5 / 10
Tiết 7 : áp suất
I . Mục tiêu.
 - Phát triển được định nghĩa áp lực, áp suất.
	- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên các đơn vị tương ứng trong công thức.
	- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bài tập.
	- Nêu được cách làm tăng giảm áp suất. 
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên: Cát, khay nhựa, 3 viên gạch, thước đo, bảng phụ ghi kết quả
*. Học sinh: Cát, khay nhựa, 3 viên gạch, thước đo
*. Ghi bảng
I . áp lực là gì
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt đất ( mặt bị ép)
II . áp suất
1 . Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào:
- phụ thuộc vào S ( tỉ lệ nghịch)
- phụ thuộc vào F ( tỉ lệ thuận)	
2 . Công thức tính áp suất:
 P = 
P: áp suất
F: áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m2)
1 Pa = 1N/m2
III. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Phương chiều của trọng lượng ? Lực ma sát có mấy loại ? cho ví dụ
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tại sao máy kéo, xe tăng nặng nề thì đi được trên bề mặt đất mềm. Còn ô tô nhẹ hơn vị lún. Để giải quyết vấn đề này ta vào bài mới
Mọi vật đều có trọng lượng P.
Khi đặt lên mặt đất thì mặt đất chịu một lực ép.
? Lực ép trên mặt đất có phương chiều như thế nào ?
GV : Lực có phương góc với mặt đất ( bị ép) những lực như vậy gọi là áp lực. 
Vậy áp lực là gì ?
Y/c hs quan sát H7.3a và b lực nào là áp lực ?
? Đặt 3 viên gạch ở vị trí khác nhau như SGK.
? Trường hợp nào vật lún vào cát sâu hơn, ít hơn ?
? Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C2 độ lún của gạch vào cát là h1, h2, h3 tương ứng với trường hợp 1, 2, 3.
S1, S2, S3 là diện tích cát bị ép.
F1, F2, F3 là áp lực lên mặt đất
? Khi áp lực như nhau, độ lún phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? Khi S không thay đổi ( áp suất) phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Y/c Học sinh làm câu C3
- Để xác định áp lực tác dụng lên mặt đất người ta đưa ra khái niệm áp suất.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
? Cho biết các đại lượng trong công thức?
Đơn vị áp suất: N/m2 gọi là paxcan
1 Pa = 1N/m2
Y/s hs trả lời C4
? So sánh P1; P2 ?
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Hoạt động 1 áp lực là gì
I . áp lực là gì
- Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt đất ( mặt bị ép)
- Lực xe máy lên mặt đất
- Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
Hoạt động 2 : áp suất
II . áp suất
- Trường hợp để đứng
- Để nằm
1 . Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào:
- Học sinh lên ghi vào bảng 7.1 (SGK)
 F2 => 2F1 S2 = S1 h2 > h1
 F3 => F1 S3 < S1 h3 < h1
- phụ thuộc vào S ( tỉ lệ nghịch)
- phụ thuộc vào F ( tỉ lệ thuận)	
C3 : ..........(1) F càng lớn
 (2) S càng nhỏ
2 . Công thức tính áp suất:
 P = 
P: áp suất
F: áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m2)
1 Pa = 1N/m2
Hoạt động 3 : Vận dụng
C4 : Học sinh nêu nguyên nhân tăng (giảm P)
C5:
P1 = = 226.667 
P2 = = 800.000
- áp suất ô tô lớn hơn áp suất của xe tăng nên ô tô dễ lún hơn xe tăng
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản gì?
Gv chốt lại kiến thức
Học bài làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : 4 / 10 Tuần 8
Này giảng : 12 / 10
Tiết 8: áp suất chất lỏng bình thông nhau
I . Mục tiêu.
 - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.
 - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
 - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
 - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên: - Bình thuỷ tinh có đáy đáy tách rời, sợi dây
 - 1 bình thông nhau
*. Học sinh: Các nhóm chuẩn bị như giáo viên
*. Ghi bảng
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
1/Thí nghiệm 1:
 - áp suất chất lỏng không tác dụng theo một phương.
2/ Thí nghiệm 2:
 - áp suất tác dụng lên đĩa D đặt trong lòng chất lỏng
3/ Kết luận:
 ( SGK )
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
 P = d.h
 - p: áp suất chất lỏng
 - d: Trọng lượng riêng chất lỏng
 - h: Chiều cao cột chất lỏng
 p: đơn vị pa
 d: đơn vị N/m3
 h: đơn vị m
III. Bình thông nhau
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
IV. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Tính áp suất biết:	F = 250N
	S = 12,5cm2
	Nêu cách làm tăng giảm áp suất trong thực tế
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: cho học sinh quan sát thí nghiệm khi đổ nước vào bình 
Trả lời câu C1, C2
GV: cho học sinh làm thí nghiệm 2. Quan sát và trả lời C3
? GV: cho học sinh hoàn thành phần kết luận theo nhóm trong 3 phút?
Báo cáo kết quả
GV: giới thiệu công thực tính áp suất
? Trong một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang ( cùng độ sâu h) có độ lớn như thế nào với nhau ?
GV: cho học sinh làm câu C5 
? Vì sao PA > PB
GV: Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra từ đó em có kết luận gì ?
GV: Cho học sinh làm C6, C7
GV: gọi học sinh lên bảng, cả lớp làm và kiểm tra cách tính
Hoạt động 1 : Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
1/Thí nghiệm 1:
- Hs theo dõi TN suy nghĩ trả lời câu hỏi
- C1: áp suất chất lỏng tác dụng lên thành bình và đáy bình.
- C2: áp suất chất lỏng không tác dụng theo một phương.
2/ Thí nghiệm 2:
- Hs làm thí nghiệm theo dõi quan sát trả lời câu C3.
- áp suất tác dụng lên đĩa D đặt trong lòng chất lỏng
3/ Kết luận:
- Hs thảo luận theo nhóm làm phần kết luận
 C4 (1) Đáy bình
 (2) Thành bình
 (3) Trong lòng
Hoạt động 2 : Công thức tính áp suất chất lỏng
P = d.h
- p: áp suất chất lỏng
- d: Trọng lượng riêng chất lỏng
- h: Chiều cao cột chất lỏng
 p: đơn vị pa
 d: đơn vị N/m3
 h: đơn vị m
Hoạt động 3: Bình thông nhau
- Ha: Nước tràn sang B vì PA > PB
- Hb: Nước tràn sang A vì PA < PB
- Hc: Nước đứng yên vì PA = PB
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Hs suy nghĩ làm C6 ->C9 trả lời trước lớp
C6: áp suất lớn khi ở độ sâu lớn vì vậy người thợ lặn phải mặc áo áo lặn chịu áp suất lớn
C7.
 P = h.d = 1,2.10.000 = 12.000 Pa
 P1 = h1.d = 0,4.10.000 = 4.000 Pa
C8: ấm 1 đựng được nhiều nước hơn.
- Nguyên tắc bình thông nhau mặt chất lỏng đứng yên khi áp suất của nhánh như nhau => h1 = h2 .
- ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau.
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc