I . Mục tiêu.
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên: - Bình thuỷ tinh có đáy đáy tách rời, sợi dây
- 1 bình thông nhau
*. Học sinh: Các nhóm chuẩn bị như giáo viên
*. Ghi bảng
I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
1/Thí nghiệm 1:
- Áp suất chất lỏng không tác dụng theo một phương.
2/ Thí nghiệm 2:
- Áp suất tác dụng lên đĩa D đặt trong lòng chất lỏng
3/ Kết luận:
( SGK )
Ngày soạn : 4 / 10 Tuần 8 Này giảng : 12 / 10 Tiết 8: áp suất chất lỏng bình thông nhau I . Mục tiêu. - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp II . Chuẩn bị. *. Giáo viên: - Bình thuỷ tinh có đáy đáy tách rời, sợi dây - 1 bình thông nhau *. Học sinh: Các nhóm chuẩn bị như giáo viên *. Ghi bảng I. Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng 1/Thí nghiệm 1: - áp suất chất lỏng không tác dụng theo một phương. 2/ Thí nghiệm 2: - áp suất tác dụng lên đĩa D đặt trong lòng chất lỏng 3/ Kết luận: ( SGK ) II. Công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h - p: áp suất chất lỏng - d: Trọng lượng riêng chất lỏng - h: Chiều cao cột chất lỏng p: đơn vị pa d: đơn vị N/m3 h: đơn vị m III. Bình thông nhau - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. IV. Vận dụng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Tính áp suất biết: F = 250N S = 12,5cm2 Nêu cách làm tăng giảm áp suất trong thực tế 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: cho học sinh quan sát thí nghiệm khi đổ nước vào bình Trả lời câu C1, C2 GV: cho học sinh làm thí nghiệm 2. Quan sát và trả lời C3 ? GV: cho học sinh hoàn thành phần kết luận theo nhóm trong 3 phút? Báo cáo kết quả GV: giới thiệu công thực tính áp suất ? Trong một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang ( cùng độ sâu h) có độ lớn như thế nào với nhau ? GV: cho học sinh làm câu C5 ? Vì sao PA > PB GV: Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra từ đó em có kết luận gì ? GV: Cho học sinh làm C6, C7 GV: gọi học sinh lên bảng, cả lớp làm và kiểm tra cách tính Hoạt động 1 : Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng 1/Thí nghiệm 1: - Hs theo dõi TN suy nghĩ trả lời câu hỏi - C1: áp suất chất lỏng tác dụng lên thành bình và đáy bình. - C2: áp suất chất lỏng không tác dụng theo một phương. 2/ Thí nghiệm 2: - Hs làm thí nghiệm theo dõi quan sát trả lời câu C3. - áp suất tác dụng lên đĩa D đặt trong lòng chất lỏng 3/ Kết luận: - Hs thảo luận theo nhóm làm phần kết luận C4 (1) Đáy bình (2) Thành bình (3) Trong lòng Hoạt động 2 : Công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h - p: áp suất chất lỏng - d: Trọng lượng riêng chất lỏng - h: Chiều cao cột chất lỏng p: đơn vị pa d: đơn vị N/m3 h: đơn vị m Hoạt động 3: Bình thông nhau - Ha: Nước tràn sang B vì PA > PB - Hb: Nước tràn sang A vì PA < PB - Hc: Nước đứng yên vì PA = PB Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Hoạt động 3 : Vận dụng - Hs suy nghĩ làm C6 ->C9 trả lời trước lớp C6: áp suất lớn khi ở độ sâu lớn vì vậy người thợ lặn phải mặc áo áo lặn chịu áp suất lớn C7. P = h.d = 1,2.10.000 = 12.000 Pa P1 = h1.d = 0,4.10.000 = 4.000 Pa C8: ấm 1 đựng được nhiều nước hơn. - Nguyên tắc bình thông nhau mặt chất lỏng đứng yên khi áp suất của nhánh như nhau => h1 = h2 . - ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau. 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: