Giáo An Nghề 9 - Trường THCS Minh Đức

Giáo An Nghề 9 - Trường THCS Minh Đức

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh nắm những vấn đề cơ bản về chăn nuôi gia cầm như:

-Vai trò, nhiệm vụ của nghề chăn nuôi gia cầm

-Hoạt động của nghề chăn nuôi gia cầm

-Triển vọng của nghề chăn nuôi gia cầm ở nước ta

-Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề chăn nuôi gia cầm.

II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1 )

-Số học sinh vắng: . Tên: .

-Nội dung nhắc nhở: đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt

III-KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Thời gian

-Dự kiến học sinh kiểm tra:

-Câu hỏi kiểm tra:

IV-GIẢNG BÀI MỚI:

-Đồ dùng dạy học: phấn, bảng, tranh ảnh .

-Phương pháp: hỏi đáp, diễn giảng.

 

doc 42 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1239Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo An Nghề 9 - Trường THCS Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm những vấn đề cơ bản về chăn nuôi gia cầm như:
-Vai trò, nhiệm vụ của nghề chăn nuôi gia cầm
-Hoạt động của nghề chăn nuôi gia cầm
-Triển vọng của nghề chăn nuôi gia cầm ở nước ta
-Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề chăn nuôi gia cầm.
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở: đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Thời gian
-Dự kiến học sinh kiểm tra:
-Câu hỏi kiểm tra:
IV-GIẢNG BÀI MỚI:
-Đồ dùng dạy học: phấn, bảng, tranh ảnh.
-Phương pháp: hỏi đáp, diễn giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
I-VỊ TRÍ NGHỀ NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG NGHIỆP:
? Chăn nuôi gia cầm là nuôi gì?
-Giới thiệu về nghề chăn nuôi gia cầm
?Nuôi quảng canh là hình thức nuôi như thế nào?
-Diễn giảng
?Chăn nuôi gia cầm có lợi gì?
-GV chốt lại.
II-ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHÀNH CNGC: ( 10’)
-Mục tiêu của ngành CNGC là gì?
-GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh?
-Nêu VD cho HS nắm sản phẩm bình quân trên 1 đầu người còn thấp so với các nước khác.
?Cần có giải pháp nào để thực hiện mục tiêu trên
?Đối tượng của ngành chăn nuôi gia cầm là gì?
-Gà, vịt, ngan, ngỗng đây là những động vật bậc cao
?Người nuôi phải làm gì để mang lại hiệu quả cao?
?Nghề CNGC bao gồm những công việc gì?
?Sản phẩm của gia cầm là gì?
?Chăn nuôi gia cầm cần có những dụng cụ nào?
?Công cụ thô sơ gồm có những công cụ nào?
?Công cụ hiện đại gồm có những công cụ nào?
?Chăn nuôi gia cầm ở đâu?
-Diễn giảng ĐK lao động trong và ngoài nhà cho học sinh nắm về các yêu cầu của nghề
III-NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐV NGƯỜI LAO ĐỘNG: ( 10’)
?Người lao động cần có những yêu cầu gì?
-Diễn giảng cho HS nắm các yêu cầu của nghề
IV-TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ NUÔI GIA CẦM:
?Làm gì để cho nghề CNGC mang lại kết quả tốt trong nền kinh tế quốc dân?
-GV theo dõi nhận xét
?Trong quá trình nuôi ta chú ý gì để để gia cầm sinh trưởng nhanh?
?Làm gì trong việc cải tiến chăm sóc, nuôi dưỡng gia cầm?
?Vệ sinh phòng bệnh cho gia cầm là làm gì?
-GV chốt lại
V-PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CNGC: ( 15’)
-GV giảng cho hS nắm phương hướng, nhiệm vụ của ngành CNGC
?Làm thế nào để nâng cao chất lượng đàn giống gia cầm?
-Gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
?Ở địa phương ta hiện nay có giống gà nào để nuôi và có năng suất trứng cao?
VI-Ý NGHĨA VÀ TQT CỦA NGÀNH CNGC:10’
?Em hãy cho biết nghề CNGC có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào đối với gia đình và xã hội?
-Giáo viên theo dõi, nhận xét
?Gia cầm cung cấp cho ta những gì?
-GV chốt lại.
-Nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng.
-HS chú ý lắng nghe
-Nuôi quãng canh là hình thức nuôi với số lượng ít.
-HS trả lời
HS ghi bài.
-HS suy nghĩ trả lời.
-HS chú ý lắng nghe
-Con giống, thức ăn, quản lí 
-Gà, vịt, ngan, ngỗng
-HSTL: áp dụng KHK
-Chọn giống, ấp trứng, chăm sóc
-Thịt, trứng, lông, con giống.
-HS trả lời
-Xô, chậu, máng ăn, máng uống, xô, chậu
-Máy chế biến thức ăn, máy ấp trứng
-Trong nhà và ngoài nhà
-HS chú ý nghe giảng
-HS suy nghĩ trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-HS suy nghĩ trả lời
-Chú ý thức ăn
-HS TL
-
Sử dụng hợp lý vắc xin, lịch tiêm chủng
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời
-Giống gà tàu, tam hoàng
-Gọi 2,3 HS TL
Thịt, trứng, gia cầm con
I- VỊ TRÍ NGHỀ NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG NGHIỆP:
Nghề nuôi gia cầm ở nước ta có lịch sử từ lâu đời nhưng do tập quán lạc hậu “quảng canh”số lượng ít nên số lượng tự cấp.
-Từ 1970 đến nay có những bước tiến nhanh và vững chắc
-Nghề nuôi GC từ nghề phụ trở thành nghề chính trong nông nghiệp
-Góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn.
II-ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH CNGC:
1-Mục tiêu lao động:
-Mục tiêu: có bước tiến nhanh, nhưng năng suất, sản lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, lượng thịt bình quân đầu người còn thấp so với các nước
-Cần có giải pháp đồng bộ về giống, thức ăn, thú y, quản lý.
2/Đối tượng lao động:
Nghề nuôi gia cầm đối tượng là vịt, ngan, ngỗng, chim., cần hiểu rõ sinh lí của chúng để tác động những biện pháp kỹ thuật.
-Người lao động phải có trình độ văn hóa, tiếp thu, vận dụng vào chúng.
3/Nội dung lao động:
Gồm ấp trứng, chọn giống, chế biến thức ăn, chăm sóc, thú y
4/Sản phẩm gia cầm:
Là trứng, lông, con giống, phân bón
5/Công cụ lao động:
-Công cụ thô sơ: thúng, xô, chậu, máng ăn, máng uống
-Công cụ hiện đại: máy chế biến thức ăn, máy ấp trứng, dụng cụ thú y
6/Điều kiện lao động:
Có 2 loại hình:
+Lao động trong nhà(gà)
+Lao động ngoài trờ (vịt )
III-NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐV NGƯỜI LAO ĐỘNG:
1-Tri thức
2-Kỷ năng lao động
3-Tâm sinh lý lao động
4-Chống chỉ định
5-Nguồn đào tạo và thị trường lao động
V-TRIỂN VỌNG NGHỀ CNGC:
-Chuyển đổi nuôi phân tán sang nuôi tập trung
-Cải tạo giống địa phương thành giống mới thích nghi với điều kiện khí hậu và môi trường
-Nghiên cứu tiêu chuẩn, khẩu phần ( ăn ) cho gia cầm sinh trưởng nhanh
-Cải thiện điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng ( chuồng, máng ăn, máng uống, chụp sưởi )
-Vệ sinh phòng bệnh: sử dụng hợp lý vắc xin và lịch tiêm chủng
V-PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CNGC:
-Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đàn giống gia cầm nhằm tăng cường sản lượng thịt, trứng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư nghề nuôi gia cầm với quy mô càng lớn
-Sử dụng triệt để nguồn giống cao sản để nhân ra đại trà và lai tạo được những con lai năng suất, chất lượng cao
-Củng cố các cơ sở nuôi gà giống, nhập giống cao sản hướng trứng, hướng thịt
-Nhập gà thả vườn năng suất cao như gà Cabin, tam hoàn để nhân giống và mở rộng quy mô sản xuất
VI-Ý NGHĨA VÀ TQT CỦA NGÀNH CNGC:
-Nghề CNGC có sức sản xuất cao
-Chuồng trại xây dựng có chi phí thấp
-Sản phẩm chính có giá trị dinh dưỡng cao
-Tận dụng được các sản phẩm phụ
-Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho gia đình và xã hội.
*Tổng kết bài:
-Cho biết vị trí, nhiệm vụ của ngành CNGC
-Nghề chăn nuôi gia cầm có đặc điểm gì?
-Phương hướng nhiệm vụ của ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta là gì?
-Người lao động cần có những yêu cầu gì?
-Nêu ý nghĩa và tầm QT của ngành CNGC
*Dặn dò:
-Học bài ghi
-Chú ý học kỷ phần V, VI
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 03-04
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA-HỆ HÔ HẤP-SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC Ở GIA CẦM
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-HS nhận biết cấu tạo các nội tạng của gia cầm
-Phân biệt hệ tiêu hóa gia cầm với gia súc
-Hiểu sự khác nhau về cấu tạo có quan hệ gì với môi trường, quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc gia cầm
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở: đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Thời gian: 10’
-Dự kiến học sinh được KT ( 4HS )
*Câu hỏi kiểm tra:
-Nêu vị trí của nghề nuôi gia cầm trong nông nghiệp
-Nêu phương hướng và nhiệm vụ của ngành CNGC
-Nghề chăn nuôi gia cầm có ý nghĩa và TQT như thế nào?
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-Đồ dùng dạy học: phấn, bảng
Tranh: Sơ đồ hệ tiêu hóa của gà, hệ hô hấp, sinh sản ( CQSD gà mái )
-Phương pháp: hỏi đáp, trực quan, diễn giảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
I-Cấu tạo hệ tiêu hóa gia cầm: ( 20’)
-Tranh sơ đồ hệ tiêu hóa gà.
?Hệ tiêu hóa của gia cầm gồm những cơ quan nào?
-YC 2-3 HS mô tả miệng của gà
-GV theo dõi, nhận xét
-Mô tả khoang miệng của vịt ngỗng
-GV nhận xét, bổ sung
2-Diều:
?Diều là phần nào của gia cầm? Và có chức năng gì?
3-Dạ dày:
Tranh dạ dày của gia cầm
?Có mấy loại dạ dày?
-GV chỉ tranh dạ dày tuyến và dạ dày cơ cho HS nắm
?Dạ dày tuyến và dạ dày cơ có cấu tạo và chức năng như thế nào?
-GV theo dõi, nhận xét, bổ sung hoàng chỉnh
4-Ruột:
?Ruột gia cầm có mấy loại?
-Diễn giảng cho học sinh nắm
?Gan có vai trò gì đối với đời sống?
II-HỆ HÔ HẤP GIA CẦM: 20’
-Hệ hô hấp gia cầm gồm những cơ quan chủ yếu nào?
?Yêu cầu 2-3 Hs mô tả vị trí và cấu tạo của phổi gà, vịt?
-GV theo dõi nhận xét.
-Trong phổi có đặc điểm gì?
-GV diễn giảng về 9 túi khí của gia cầm
?Túi khí chứa khí có tác dụng gì?
?Nêu vai trò của túi khí đối với loài thủy cầm?
VD: vịt lặn 5-10 phút
?Máu vận chuyển khí gì cho cơ thể?
GV: cũng như ở người, gia cầm cần oxi cho các tế bào.
-Diễn giảng: quá trình 02+ Hb và C02 từ tế bào vào máu sau đó tách ra khỏi Hb ra ngoài
III-TÌM HIỂU HỆ SINH SẢN CỦA GIA CẦM MÁI
-Tranh hệ sinh sản của gia cầm mái
?Hệ sinh dục của gia cầm mái là gì?
-Chỉ cho HS quan sát buồng trứng
-Diễn giảng cho Hs nắm
-GV cung cấp thêm số lượng trứng
VD: gà có từ 900-3500 tế bào trứng
-Tranh ống dẫn trứng; giới thiệu cho HS quan sát
-Cấu tạo của phiểu có nhiệm vụ gì?
-Bộ phận tạo lòng trắng như thế nào so với ống dẫn trứng.
-Chỉ tranh các bộ phận của ống dẫn trứng và diễn giảng cho HS nắm được chức năng của các bộ phận.
IV-TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
?KN sinh trưởng là gì?
-Theo dõi, nhận xét HS trả lời.
-Yêu cầu HS cho ví dụ ïminh họa
-GV diễn giảng: gà con mới nở qua quá trình nuôi dưỡng lớn lên về chiều cao, chiều rộng, dài àtăng trọng lượngàthay đổi về hình thái của vật nuôi.
*Hình thái: gà nhỏ có bộ phận lông tơ, lớn lên gà trống có bộ lông sặc sở.
?KN phát dục là gì?
-YC HS cho ví dụ về sự phát dục
-GV theo dõi, nhận xét bổ sung hoàn chỉnh
-Gà trống lúc nhỏ chưa biết đạp máià lớn lên biết đạp mái
+Gà con ăn thức ăn mềm, lớn lên ăn thức ăn cứng do men tiêu hóa thay đổi tiết ra nhiều.
-HS quan  ... nghĩ trả lời
-Chậm lớn, vỏ trứng mềm
-Cần cho quá sinh sản
-HS suy nghĩ trả lời
-HS suy nghĩ trả lời
-HS thảo luận trả lời
-HS chú ý lắng nghe và ghi bài
-HS chú ý lắng nghe
-HS suy nghĩ trả lời
-Thức ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể gia cầm
-HS chú ý lắng nghe
-Là loại thức ăn có chứa prôtêin, khoáng, vitamin cao hơn thức ăn đậm đặc
-HS thảo luận trả lời
-Thức ăn không bị ẩm mốc
-HS suy nghĩ trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS suy nghĩ trả lời
-Lãng phí thức ăn
I-Nhu cầu những chất dinh dưỡng cần cho cơ thể gia cầm:
1/Prôtêin ( chất đạm): 
Là thành phần quan trọng chiếm 1,5 khối lượng cơ thể và 1,7 khối lượng trứng.
-Prôtêin tham gia cấu tạo tế bào và các hoạt động của cơ thể
-Prôtêin vào cơ thể phân giải thành a.a hấp thụ vào ruột và tổng hợp thành prôtêin cơ thể
-Nếu khẩu phần ăn thiếu năng lượng thì 1 phần prôtêin chuyển thành năng lượng cung cấp cho cơ thể
Có 2 loại prôtêin:
-Prôtêin động vật: có ở tôm, cua, ốc.
-Prôtêin thực vật: có ở cây họ đậu.
2/Gluxit: (chất bột đường ) 10’
Cung cấp năng lượng cho các hoạt động
Nếu thừa gluxit dự trữ ở gan hoặc chuyển thành mỡ.
3/Lipit: ( chất béo ) 10’
Lipit cung cấp năng lượng cấu tạo các nội tạng, tích lũy mỡ. Lipít còn là dung môi hòa tan và vận chuyển vitamin A,D,E,K để cơ thể hấp thụ
4/Chất xơ: (7’)
Không có giá trị dinh dưỡng đối với gà. Nhưng với 3-5% trong khẩu phần hằng ngày có tác dụng hạn chế gà cắn mổ lẫn nhau
5/Chất khoáng: 20’
Chất khoáng có chức năng quan trọng như:
-Tham gia cấu tạo xương, các cơ quan và tế bào
-Giữ lực thẫm thấu ở các mô luôn ổn định
-Tạo môi trường thích hợp cho các hoạt động tim, mạch, thần kinh , cơ bắp
-Thiếu hoặc thừa chất khoáng sẽ giảm tốc độ sinh trưởng, sinh sản, chống bệnh.
-Có 2 loại khoáng:
a/Nhóm khoáng đa lượng:
-Canxi: tạo xương, vỏ trứng, máu, các cơ, các mô
Có trong thức ăn: mực, vỏ sò, hến, bột xương
-Phôtpho: cùng can xi tạo xương và nhân tế bào
-Có ở xương, bột cá, bột thịt
-Muối ăn: (Nacl) có trong mô mềm và lỏng, cân bằng và ổn định dinh dưỡng đệm, áp lực thẩm thấu trong cơ thể.
b/Nhóm khoáng vi lượng:
Gồm Fe, Mg, Mn, K, Iốt, Cu, Côban
6/Nhu cầu vitamin: (15’)
*Vitamin A: bảo vệ niêm mạc, nội mạc, chống vi khuẩn
Thiếu vitamin A da khô, viêm kết mạc, giảm đẻ, ấp nở thấp
*Vitamin D: chống bệnh còi xương.
Thiếu Vt D gà chậm lớn, đẻ giảm, trứng mềm.
*Vitamin E: cần cho quá trình sinh sản, thiếu dịch hoàn và buồng trứng thoái hóa, thụ tinh thấp, rối loạn thần kinh.
*Vitamin nhóm B (B1,2,3,6,12):
Giúp gà sinh trưởng và phát triển
Thiếu Vt gà còi cọc chậm lớn, bệnh thần kinh
7/Nhu cầu về nước uống: (8’)
Rất quan trọng, thiếu 1-2 ngày gà chết, cần cung cấp đủ nước cho gà uống hằng ngày
II-Chế biến, sử dụng thức ăn:
1/Chế biến các loại thức ăn nuôi gia cầm: (15’)
-Thức ăn đừơng bột: gồm thóc, gạo, ngô, cao lương là thức ăn chính cần nghiền nhỏ để hỗn hợp với các chất khác
-Thức ăn đậm đặc: thành phần cấu tạo cơ thể con vật gồm 2 nguồn:
+Đạm động vật: cá, tôm
+Đạm thực vật: dầu lạc, đậu tương.
-Thức ăn khoáng và vitamin
+Khoáng gồm bột xương, muối, vỏ sò, hến
+Vitamin có trong thức ăn và bột cỏ
-Thức ăn hỗn hợp: là thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng cho gia cầm
-Thức ăn đậm đặc có lượng phôtêin cao cần thêm ngô, cám gạo
-Thức ăn bổ sung có chứa prôtêin, khoáng, vitamin cao hơn thức ăn đậm đặc
2/Bảo quản thức ăn: (5’)
Thức ăn dạng bột dễ ẩm thuận lợi cho nấm móc phát triển vì vậy cần đựng trong túi nilon đậy kín để nơi khô ráo, thoáng mát
3/Sử dụng thức ăn: (10’)
Khi sử dụng thức ăn cần chú ý:
-Khí hậu chuồng phải thoáng mát, nếu nóng gà mệt mỏi, ít ăn, chậm lớn, trứng thịt thấp, tốn thức ăn nhiều
-Gà bệnh đặc biệt là bệnh giun, bệnh đường ruột, thức ăn tốn nhiều, hiệu quả kinh tế thấp
-Thức ăn không đúng quy cách, đặt máng ăn cao hay thấp sẽ lãng phí thức ăn.
-Khẩu phần ăn không phù hợp với nhu cầu cơ thể cũng lãng phí thức ăn
-Không cân đối các thành phần, không định lượng thức ăn cũng dẫn đến lãng phí thức ăn.
*Tổng kết bài: 10’
-Trình bày nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể gia cầm:
+Prôtêin
+Gluxit
+Lipit
+Chất xơ
+Chất khoáng
+Nước và vitamin có vai trò như thế nào đối với cơ thể gia cầm?
-Thức ăn nuôi gà được bảo quản như thế nào?
-Sử dụng thức ăn nuôi gà cần chú ý điều gì?
*Dặn dò: 1’
-Học bài ghi
-Chú ý học kĩ phần I “nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể gia cầm”
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
GIÁO ÁN THỰC HÀNH
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Số tiết : 18
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
THÁO RÁP ỐNG TIÊM
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Giúp học sinh làm quen thao tác tháo ráp ống tiêm
-Biết cách điều chỉnh trục ống tiêm khi rút thuốc
-Nắm được cấu tạo ống tiêm và trình tự các bước tháo ráp
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở: học sinh các lớp đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Câu hỏi kiểm tra (5’)
Trình bày nhu cầu những chất dinh dưỡng cần cho cơ thể gia cầm:
-Prôtêin
-Gluxít
-Lipit
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-Đồ dùng thiết bị thực hành: phấn, bảng, ống tiêm
-Hình thức tổ chức: học sinh thực hành theo nhóm
-Phương pháp: quan sát, trực quan, hỏi đáp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
HĐ1: Cấu tạo ống tiêm: 10’
Giới thiệu ống tiêm cho học sinh quan sát
-GV vẽ hoặc treo tranh ống tiêm lên bảng
HĐ2: Tháo ống tiêm. (12’)
-GV thực hiện thao tác tháo từng bộ phận ống tiêm cho học sinh quan sát
-GV lưu ý học sinh:
+Nấp đậy để ngửa
+Tay cầm chú ý mặt lồi và lõm
-GV vừa tháo ống tiêm vừa trình bày
HĐ3: Ráp ống tiêm (8’)
-GV thực hiện thao tác ráp từng bộ phận ống tiêm và trình bày cách ráp
-GV hướng dẫn cách chỉnh trục ống tiêm 
-GV yêu cầu 3-4 học sinh lên thực hiện thao tác ráp ống tiêm
-GV theo dõi, quan sát để sửa sai cho học sinh
-HS chú ý quan sát
-Hs quan sát và vẽ ống tiêm vào vở.
( Hình vẽ )
HS chú ý quan sát cách tháo ráp ống tiêm của giáo viên
Hs chú ý quan sát
Hs chú ý quan sát và lắng nghe
-HS chú ý quan sát
Lần lượt HS lên thực hiện thao tác tháo, ráp ống tiêm
I-Cấu tạo ống tiêm:
*Chú thích:
1-Đuôi vặn
2-Ốc chỉnh thuốc
3-Nấp đậy
4-Tay cầm
5-Trục ống tiêm
6-Ống thủy tinh
7-Đầu gắn kim
8-Vỏ ống tiêm
II-Tháo ống tiêm:
1/Yêu cầu:
-Tháo đầy đủ các bộ phận
-Tháo theo thứ tự
2/Cách tháo:
-Vặn ngược chiều kim đồng hồ các bộ phận ống tiêm:
Đuôi vặn
Ốc chỉnh thuốc
Nắp đậy
Tay cầm
Trục ống tiêm
Ống thủy tinh
Đầu gắn kim
Vỏ ống tiêm
III-Ráp ống tiêm:
1/Yêu cầu:
-Ráp theo thứ tự ngược lại
-Điều chỉnh trục ống tiêm được nhẹ nhàng
2/Cách ráp:
-Đặt đầu gắn kim lên phí đầu ống thủy tinh và đưa vào vỏ ống tiêm
-Các bộ phận kế tiếp lần lượt ráp vào ống tiêm.
3/Chỉnh trục ống tiêm:
-Vặn đuôi vặn ống tiêm theo cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ để chỉnh trục sao cho khi rút thuốc đảm bảo thuốc không bị chảy ra ngoài
-Lần lượt học sinh lên thực hiện thao tác tháo ráp ống tiêm.
*Nhận xét đánh giá:
*Dặn dò:
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Số tiết 01-02
Thực hiện ngày:.//
Tên bài:
GIỚI THIỆU NGHỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM.
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
II-ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’ )
-Số học sinh vắng:. Tên:..
-Nội dung nhắc nhở:.
III-KIỂM TRA BÀI CŨ:
-
IV-GIẢNG BÀI MỚI: 
-
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI
*Tổng kết bài:
-
*Dặn dò:
-
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CNGC -Thuong.doc