Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

Trình độ chuyên môn: Đại học TIẾT 97-Văn bản:

 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

 Nguyễn Đình Thi

Trình độ tin học: A

Địa chỉ: Tổ 4 Khu 3 Phường Yết Kiêu

 TP Hạ Long- Quảng Ninh Số tiết của bài dạy: 2

Điện thoại: 0983129918

I. Mục tiêu bài dạy

 1. Về kiến thức:

- Hiểu được nội dung và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.

- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua một tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh.

2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu – phân tích VB nghị luận.

3. Về thái độ: Trân trọng những gì văn nghệ- người nghệ sĩ đã đem lại cho con người. Biết thường thức và yêu cái đẹp.

II. Yêu cầu của bài dạy 1. Về kiến thức của học sinh

a. Kiến thức về CNTT:

b. Kiến thức chung về môn học:

2. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học

a. Phần cứng: USB

b. Phần mềm:Power Point; Word

c. Trang thiết bị đồ dùng dạy học khác:

 - Máy tính xách tay

 - Máy chiếu.

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Lê Văn Tám
Môn học: Ngữ Văn
Khối lớp: 6
Họ tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Loan
Tên bài giảng
Trình độ chuyên môn: Đại học
 Tiết 97-Văn bản: 
 Tiếng nói của văn nghệ
 Nguyễn Đình Thi
Trình độ tin học: A
Địa chỉ: Tổ 4 Khu 3 Phường Yết Kiêu
 TP Hạ Long- Quảng Ninh
 Số tiết của bài dạy: 2
Điện thoại: 0983129918
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức: 
- Hiểu được nội dung và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua một tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh.
2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu – phân tích VB nghị luận.
3. Về thái độ: Trân trọng những gì văn nghệ- người nghệ sĩ đã đem lại cho con người. Biết thường thức và yêu cái đẹp.
II. Yêu cầu của bài dạy
1. Về kiến thức của học sinh
a. Kiến thức về CNTT:
b. Kiến thức chung về môn học:
2. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học
a. Phần cứng: USB
b. Phần mềm:Power Point; Word
c. Trang thiết bị đồ dùng dạy học khác:
 - Máy tính xách tay
 - Máy chiếu.
III. Chuẩn bị cho bài giảng
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Tư liệu cho bài học.
- Soạn bài trên Word và Power Point
- Máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài tiết 1
- Chuẩn bị bài cho tiết 2
IV. Nội dung và tiến trình bài của giảng
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở hoc sinh .
2. Kiểm tra bài cũ: Slides 1
 ? Trình bày nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ
 ? Nhận xét cách lập luận của tác giả
 Trả lời: 
 - Văn nghệ phản ánh hiện thực khách quan của đời sống.
 - Thể hiện cái nhìn và suy nghĩ chủ quan của người nghệ sĩ.
 - Sự nhận thức của người tiếp nhận. 
 -> Lập luận chặt chẽ.
 -> Dẫn chứng thơ văn sinh động. 
3.Giảng bài mới: 
? Những lúc học tập căng thẳng mệt mỏi, em thường làm gì để thư giãn.
Nghe nhạc, đọc truyện cười
? Theo em các hình thức của văn nghệ có cần thiết với cuộc sống con người hay không
G: Như vậy, trong cuộc sống văn nghệ thật cần thiết với mỗi con người.
Còn nhà văn, nhạc sĩ, nhà lí luận phê bình văn học Nguyễn Đình thi đã nghĩ và thể hiện như thế nào trong bài viết. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp văn bản........ 
 Tiết 97
 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
 Nguyễn Đình Thi
Slides 2
H
?
Đọc đoạn :
“Chúng ta nhận của văn nghệ ..../13 cách sống của một tâm hồn “/14
Slides 3
- Tác giả đưa ra dẫn chứng và lí lẽ nào để làm rõ sự cần thiết của văn nghệ- 
2. Sự cần thiết của VN đối với cuộc sống con người.
Slides 3
 Slides 4
* Dẫn chứng:
 Qua
 Những câu thơ - Những say sưa vui buồn 
 Trang sách Con người nhận ra yêu, ghét, mơ mộng 
 Hình ảnh đẹp - Những người chưa gặp 
 - Những điều mới mẻ trong tâm hồn
* Lí lẽ:
Tác phẩm lớn -> ánh sáng riêng đến người đọc -> làm thay đổi: mắt nhìn, óc nghĩ.
Nghệ sĩ lớn -> cho cả thời đại: một cách sống, một tâm hồn.
?
H
Với em, tác phẩm văn nghệ nào đã tác động cho em những suy nghĩ mới mẻ ( truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, chẳng hạn)
- Đến với Lặng lẽ Sa Pa ta gặp những con người lao động miệt mài , thầm lặng cho đất nước...... từ đó thấy rằng mình cần phải học tập như thế nào.......
?
Vậy văn nghệ đã giúp con người điều gì.
Slides 5
- Văn nghệ giúp ta sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn
với cuộc đời và chính mình
G
Và sự đầy đủ, phong phú ấy là sự đầy đủ, phong phú về tâm hồn.
H
?
Quan sát đoạn tiếp theo: “Chúng ta nhận.....là sự sống” / 14
Slides 5 
Con người còn cần đến văn nghệ trong hoàn cảnh nào ?
 - Trong cuộc đời u tối vất vả của người nông dân
Slides 7
- Trong cuộc đời u tối vất vả của người nông dân
?
Slides 5 
Tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào về sự về sự tác động của văn nghệ đến cuộc đời u tối vất vả của người nông dân ?
Slides 6 
* Dẫn chứng:
 Những người đàn biến đổi khác hẳn khi - hát ru con
bà nhà quê lam lũ - hát ghẹo bằng ca dao
 - khi xem chèo
-> gieo vào họ ánh sáng,tư tưởng, ý nghĩa
-> cười vui hoặc xúc động
?
Tác giả đã khẳng định như thế nào về sự tác động đó
-> Slides 6- Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực được sống
Slides 7 
Văn nghệ giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ.
?
Em hiểu lời nhận xét đó như thế nào?
- Những lời ru từ những bài cao dao trữ tình đằm thắm nhẹ thật thiết tha dịu dàng như tâm hồn mẹ
- Các tích chèo với những số phận khiến ta rung cảm, và có cả những chú hề khiến ta cười ngả nghiêng
G
 Qua những giây phút ấy con người thực sự là chính mình với những cung bậc cảm xúc và cũng lúc ấy, con người thấy đáng sống hơn, tìm thấy được niềm vui mà quên đi những cơ cực đang có.
G
?
?
Đó là trong lao động
Còn trong chiến đấu: Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống: như bị giam cầm trong nhà pha.
- Ví dụ: Các chiến sĩ cách mạng bị giam trong nhà tù của chính quyền thực dân đế quốc, họ hát cho nhau nghe, họ cùng đọc những bài thơ cách mạng để giữ vững tinh thần và ý chi đấu tranh
Theo em, khi ấy văn nghệ có tác dụng gì?
Văn nghệ là sợi dây nối kết
Slides 7 
- Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống:
 văn nghệ là sợi dây nối kết
?
Nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả trong việc làm sáng tỏ luận điểm trên.
 - Dẫn chứng cụ thể sinh động
Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh (ánh sáng riêng, họ ánh sáng, tư tưởng, ý nghĩ)
Slides 7 
* Nghệ thuật:
-Dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
?
Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, em thấy văn nghệ có tác dụng như thế nào.
- Sáng tác năm 1948, là thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian nan, khó khăn, thiếu thốn. Khi ấy con người ....
- Trong hoàn cảnh đó, văn nghệ thực sự là món ăn tinh thần vô cùng cần thiết giúp quân và dân ta quyết tâm làm tất cả để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
G
Slides 7 
Chúng ta cảm nhận rõ hơn khí thế ấy khi nghe đoạn nhạc sau
Trong bài hát “Người Hà Nội” của chính tác giả Nguyễn Đình Thi sáng tác năm 1946
?
Cảm nhận của em sau khi nghe đoạn nhạc?
- Đoạn nhạc như khúc tráng ca sục sôi thúc giục lòng người trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
G
Quả thực văn nghệ có một vị trí đặc biệt trong đời sống con người.
 Vậy, văn nghệ đã đến với con người bằng con đường nào !
Slides 8 
3. Con đường VN đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó
H
?
Quan sát đoạn văn cuối trang 14 
Tìm câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn ?
Tôn-xtôi nói vắn tắt:Nghệ thuật là tiếng nói cuả tình cảm.
Slides 8 
* Con đường
?
Em hiểu như thế nào về nhận định đó?
- Văn nghệ đã tác động đến con người bằng con đường tình cảm
Slides 8 
- Tác động bằng tình cảm
?
Lấy lời của văn hào Nga để chốt lại vấn đề, điều đó có ý nghĩ gì trong cách lập luận của tác giả ? 
 - Vấn đề mang tính khách quan
?
Slides 8 
Tác giả đã đưa ra lí lẽ nào dể làm rõ luận điểm?
Slides 9 
* Lí lẽ:
- Vì văn nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với cuộc sống làm lụng, chiến đấu; những con người lao động sản xuất.
- Nên chỗ đứng cuả văn nghệ : 
 + Là điểm giao giữa:
 Cuộc sống hành động
 Cuộc đời sản xuất
 Tâm hồn con người với Cuộc đời làm lụng hàng ngày 
 Thiên nhiên
 Những người làm lụng khác 
 + Là ở tình yêu, ghét, vui buồn, đẹp xấu
?
Em hiểu như thế nào về những dẫn chứng tác giả đã sử dụng ?
Văn nghệ tác động đến tình cảm con người ở mọi thời điểm, mọi trạng thái cảm xúc đặc biệt trong lao động
?
Sau khi đưa ra dẫn chứng đó, tác giả tiếp tục khẳng định điều gì ?
Slides 9 
Cảm giác tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ.
?
?
Chiến khu được hiểu là gì ?
Em hiểu như thế nào về lời khẳng định đó ?
- Đời sống cảm xúc của con người là lĩnh vực chủ yếu mà VN tác động đến.
G
 Tác phẩm ra đời khi chúng ta đang xây dựng một nền văn học đậm đà tính dân tộc, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân, bởi thế Nguyễn Đình Thi muốn bày tỏ quan điểm nghệ thuật của mình.
?
 Con đường văn nghệ đến với người đọc không chỉ tác động bằng tình cảm mà còn bằng con đường nào khác nữa ?
H
?
Quan sát đoạn văn /15
Tìm câu chủ đề khái quát nội dung đoạn ? 
Từ đó, các em tìm câu trả lời 
- Câu 1
- Văn nghệ còn tác động đến con người bằng tư tưởng
Slides 10 
- Tác động bằng tư tưởng
?
Theo tác giả tư tưởng trong văn nghệ xuất phát từ đâu và thể hiện như thế nào.
Slides 11 
* Lí lẽ: Xuất phát từ cuộc sống hàng ngày
* Dẫn chứng:
 một câu thơ
 một trang truyện -> con người nhìn, nghe -> khơi gợi những vấn
 một bức tranh đề suy nghĩ
 bản đàn 
* Lí lẽ: Là tư tưởng náu mình yên lặng
?
Sự khơi gợi mung lung được hiểu như thế nào ?
- Khơi gợi một ý nghĩ nào đó
?
Vì sao tác giả lại khẳng định: 
 Cái tư tưởng trong nghệ thuật là tư tưởng náu mình, yên lặng.
Nó tác động đến con người một cách thầm lặng-> con người tiếp nhận và nghĩ suy.
?
Tác giả đã đưa ra dẫn chứng về việc đọc một bài thơ như thế nào.
Tác phẩm văn nghệ đã lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảmđến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta như được sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, được chia sẻ những xúc cảm của các nhân vật và cả của người nghệ sĩ.
?
Vậy dưới hai tác động đó con đường độc đáo của văn nghệ đến với người đọc là gì?
G
Đọc đoạn văn cuối bài viết, và tìm câu văn thể hiện con đường độc đáo đó
Slides 12 
 Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy.
?
Lời nhận xét của tác giả gợi cho em suy nghĩ gì ?
Văn nghệ lặng lẽ, tác động đến tư tưởng-> khiến con người suy nghĩ mình cần làm gì, làm như thế nào
G
G
?
G
Quả thực đó là con đường độc đáo nhất, kì diệu nhất, mà chỉ có Văn nghệ mới có.
Cho học sinh nghe đoạn nhạc Hò kéo pháo
Cảm nhận sau khi nghe đoạn nhạc...
Bình.. Khơi gợi khí thế hào hùng, thúc giục lòng người, cổ vũ tinh thần chiến đấu
?
Từ con đường ấy, khả năng kì diệu mà văn nghệ muốn đem đến cho con người là gì.
Slides 14 
 Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn biết nghe thêm tế nhị, sống đựơc nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được . Trên nền tảng của cuộc sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
?
Em hiểu như thế nào về những điều kì diệu đó ?
- Văn nghệ giúp con người tự nhận thức vấn đề tự cảm nhận mọi trạng thái cảm xúc tự hoàn thiện mình.
Slides 13 
* Khả năng kì diệu: 
Slides 15 
góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình.
?
Có thể kết luận khả năng kì diệu của văn nghệ.
=>Văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình.
Còn thời gian lấy ví dụ.
G
?
Khả năng kì diệu củavăn nghệ cũng là điểm chốt lại quan trong tiểu luận “Tiếng nói của Văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi.
Chúng ta chuyển sang phần tổng kếT
Nội dung tác giả muốn gửi gắm trong tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ là gì?
Slides 16 
III. Tổng kết
1. Nội dung
G
?
Quan sát sơ đồ trình tự lập luận của văn bản
Hoàn thiện sơ đồ về trình tự lập luận của văn bản
Slides 17 Vấn đáp các ô 1.2.3.4
Tiếng nói của văn nghệ
1
Nội dung
phản ánh
thể hiện
của
 văn nghệ
2
Sự cần thiết của văn nghệ 
đối với
con người
3.Con đường văn nghệ đến với người đọc và
khả năng kì diệu của nó
4. Sức mạnh kì diệu của
Tiếng nói văn nghệ
?
Cho biết nội dung văn bản đề cập đến.
?
Slides 19 
BTTN – xác định đặc sắc nghệ thuật trong văn bản.
2. Nghệ thuật
 Slides 20 
G
Tiếng nói của văn nghệ là một vấn đề lí luận khô khan nhưng đã được tác giả diến đạt giàu chất văn học, hình ảnh.
Đó là cách viết của một nhà văn, một tâm hồn phong phú.
Chúng ta có thể học tập cách viết văn nghị luận của tác giả.
H
Đọc ghi nhớ/17
3. Ghi nhớ/17
 Slides 20 
G
Chúng ta một lần nữa cùng cảm nhận sức mạnh to lớn của VN trong đoạn phim sau:
Slides 20 
Lão Hạc bán chó trong bộ phim“Làng Vũ Đại ngày ấy” 
 4.4 Củng cố V. Luyện tập
H: đọc yêu cầu của bài tập trong sgk/17
G: hướng dẫn
Chọn một tác phẩm em thích
Trong quá trình phân tích cần: + chỉ ra được nội dung của tác phẩm văn nghệ đó là gì ?
 + ý nghĩa tác động đến bản thân em như thế nào?
 - Yêu cầu viết thành bài văn hoàn chỉnh không quá 2 trang giấy.
 4.5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học bài trong vở và sgk; làm BTTN/136
- BTBS: 1. Tìm điểm giống và khác nhau về cách viết nghị luận trong văn bản: 
 ”Tiếng nói của văn nghệ” và “Bàn về đọc sách.”
 2. Dành cho học sinh giỏi:- máy chiếu
 - Giờ sau: Soạn - Các thành phần biệt lập
 Yêu cầu: tra từ điển khái niệm: biệt lập .
 Soạn theo câu hỏi sách giáo khoa
 Chuẩn bị các bài tập
5. Rút kinh nghiệm
1. Thời gian...................................................................................................................
2. Kiến thức...................................................................................................................
 ....................................................................................................................
 .....................................................................................................................
 ....................................................................................................................
3. Phương pháp:...........................................................................................................
 .....................................................................................................................
 ......................................................................................................................
 .....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_97_van_ban_tieng_noi_cua_van_nghe_ngu.doc