Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 10 - Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 10 - Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.

 Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý .

2. Rèn kĩ năng:

Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.

 Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý .

3. Tư tưởng, tình cảm

B/ CHUẨN BỊ:

Bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của một số đề.

Tích hợp với bài từ trái nghĩa, các văn bản cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định. (1)

2. Kiểm tra bài cũ. (5)

Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

3. Bài mới.

*/ Giới thiệu bài:

Để chúng ta có điều kiện rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm, kỹ năng tìm ý, lập dàn ý. Bài học hôm nay chúng ta sẽ có một tiết luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2005 - 2006 - Tuần 10 - Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 40
Ngày soạn: 05/10/2005
Ngày dạy: 09/10/2005
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Kiến thức:
Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
 	Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý .
Rèn kĩ năng:
Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
 	Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý .
Tư tưởng, tình cảm
B/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của một số đề.
Tích hợp với bài từ trái nghĩa, các văn bản cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Ổn định.	(1’)
Kiểm tra bài cũ. (5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài mới.
*/ Giới thiệu bài:
Để chúng ta có điều kiện rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm, kỹ năng tìm ý, lập dàn ý. Bài học hôm nay chúng ta sẽ có một tiết luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người. 
*/ Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị dàn ý.
GV nêu cách thức tiến hành tiết học.
Mỗi tổ chuẩn bị một đề 
Chuẩn bị dàn ý sau đó nói trước tổ, các bạn khác nhận xét -rút kinh nghiệm - sửa chữa.
Cùng nhau xây dựng một dàn ý hợp lý nhất.
Gv chia đề cho các tổ yêu cầu học sinh tiến hành.
Nhận đề -chuẩn bị dàn ý- lần lượt từng thành viên trình bày ngắn gọn dàn ý của mình - nhận xét lẫn nhau - cùng rút ra một dàn ý hợp lý nhất.
Quan sát - nhắc nhở. Cử đại diện trình bày dàn ý
Lắng nghe - nhận xét.
Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý:
*/Căn cứ vào dàn y ùgọi đại diện các nhóm học sinh lên bảng trình bày miệng các phần và cả bài. 
* Lưu ý : Mở đầu phải kính thưa cô, thưa các bạn !
Kết thúc phải : Em xin được kết thúc bài nói hoặc ngừng lời tại đây. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
Về nội dung chú ý cách biểu cảm qua miêu tả và tự sự. Cho hs liên hệ với cách biểu cảm của hai bài thơ đã học : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Nghe và nhận xét.
Đọc cho hs nghe một số đoạn văn mẫu.Lên bảng trình bày bài nói.
Nghe - nhận xét.
I/ TRÌNH BÀY DÀN Ý.
Đề 1 : Cảm nghĩ về thầy cô giáo.
MB: Cảm nghĩ chung về công ơn của các thầy, cô giáo.
TB : Ý 1 - Phẩm chất của các thầy cô -cảm nghĩ biết ơn kính trọng.
Ý 2 - Hồi tưởng những kỷ niệm sâu sắc về tấm lòng của thầy cô - cảm xúc bồi hồi, xao xuyến...
Ý 3 - Tưởng tượng tới tương lai khi đã lớn nhớ về cô, về mái trường - bày tỏ mong ước ,hứa hẹn...
KB : Suy nghĩ của em..
II/ TẬP NÓI CÁC ĐOẠN VÀ CẢ BÀI.
D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Khi luyện nói em cần chuẩn bị những gì. Tác phong khi nói cần phải như thế nào?
Về nhà hoàn thiện nốt bài làm. Chuẩn bị bài sau : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40.doc