A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
Ôn luyện kiến thức về tạo lập văn bản, về bố cục, mạch lạc trong văn bản.
2. Rèn kĩ năng:
3. Tư tưởng, tình cảm
B/ CHUẨN BỊ:
Các bài văn của học sinh, các bài văn mẫu.
Các câu hỏi tích hợp với kiến thức về văn bản đã học ở các bài trước .
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định. (1)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
*/ Giới thiệu bài:
Tuần: 12 Tiết: 47 Ngày soạn: 22/11/2005 Ngày dạy:25/11/2005 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Kiến thức: Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về văn biểu cảm. Ôn luyện kiến thức về tạo lập văn bản, về bố cục, mạch lạc trong văn bản. Rèn kĩ năng: Tư tưởng, tình cảm B/ CHUẨN BỊ: Các bài văn của học sinh, các bài văn mẫu. Các câu hỏi tích hợp với kiến thức về văn bản đã học ở các bài trước . C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Ổn định. (1’) Kiểm tra bài cũ. Bài mới. */ Giới thiệu bài: */ Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 : Trả bài HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS nhận rõ những yêu cầu của đề bài. Lệnh : Hãy đọc lại đề bài. Hỏi : Đề bài yêu cầu các em viết kiểu văn bản nào? Đối tượng biểu cảm là gì? Nhận xét : Đa số các em đã xác định được cho mình một loài cây mình yêu quý nhất : VD như : Hoa, cà phê, lúa, phượng, bàng... Hỏi : Em có hiểu biết về loài cây em yêu chưa? Tình cảm của em có chân thật không ? Nhận xét : Chưa có hiểu biết sâu sắc về loài cây mà mình yêu quývì vậy đã có em tả hoa phượng có mùi thơm nồng nàn, cà phê ra hoa vào mùa mưa..... Tình cảm của các em với loài cây mình yêu quý rất chân thật song chưa biết diễn đạt vì thế mà chưa thể hiện được. Hỏi : Em sắp xếp bố cục như thế nào ? Đã cân đối và hợp lý chưa? Nhận xét : Đa số các em đã viết bài theo bố cục 3 phần song điều đáng nói là cách sắp xếp ý trong phần thân bài có nhiều hạn chế : - Ý văn lộn xộn VD : Ý 1 nêu tác dụng của loài cây. Ý 2 nêu các đặc điểm gợi cảm của loài cây. - Chưa biết khái quát các ý chính. - Ý văn sơ sài chưa biết tìm thêm ý. Hỏi : Em đã sử dụng được các biện pháp nghệ thuật nào ? Bài viết có các chi tiết thực sự gợi cảm không ? Đã biểu cảm chưa? Nhận xét : Phần lớn là các em chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tự sự.... hoặc có sử dụng nhưng còn vụng về chưa thành công. Vì thế thiếu các chi tiết gợi cảm và biểu cảm chưa sâu sắc. Nhận xét cụ thể : (Trả bài ở lớp nào GV nêu các trường hợp ở lớp đó) Ưu : Một số bài làm tốt, diễn đạt chặt chẽ, biểu cảm sâu sắc.... Một số bài chữ viết xấu, bố cục phần thân bài không hợp lý chỉ miêu tả mà không bày tỏ tình cảm. Bài làm sơ sài, ý văn nghèo nàn, diễn đạt thiếu mạch lạc. Kết quả :Gv đọc kết quả HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Lệnh : Căn cứ vào phần cô đã phê trong bài viết sửa bài vào vở bài tập. Yêu cầu một vài em đọc đoạn văn vừa sửa Đọc đề bài. Trả lời: Kiểu văn bản miêu tả. Đối tượng biểu cảm là loài cây em yêu. Trả lời các câu hỏi. nghe Nêu miệng lại bố cục mình đã làm Nghe. Trả lời Nghe. D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Đọc cho hs nghe một vài bài tiêu biểu. Cho HS chỉ ra những chỗ hay cần học tập của bạn. Về nhà tiếp tục sửa bài. Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Tài liệu đính kèm: