I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh :
- Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình.
- Tích hợp với phần tiếng Việt ở tiết : Ôn tập tổng hợp, với phần tập làm văn ở phần đề kiểm tra tự luận trong bài kiểm tra tổng hợp.
- Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hóa, tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình.
II/ PHƯƠNG TIỆN :
- HS kẻ sẵn bảng ôn tập và làm các bài tập ở nhà.
- Kẻ trên bảng phụ một số sơ đồ, bảng biểu về hệ thống tác phẩm trữ tình cần ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNGI :Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
HOẠT ĐỘNGII Giới thiệu bài
(GV giới thiệu về tiến trình tổ chức, yêu cầu cần đạt của tiết ôn tập )
NGÀY SOẠN : 13 / 12 / 2004 NGÀY DẠY : 15 / 12 / 2004 TUẦN : 17 BÀI: 15, 16, 17 TIẾT 67- 68 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh : Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình. Tích hợp với phần tiếng Việt ở tiết : Ôn tập tổng hợp, với phần tập làm văn ở phần đề kiểm tra tự luận trong bài kiểm tra tổng hợp. Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hóa, tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình. II/ PHƯƠNG TIỆN : HS kẻ sẵn bảng ôn tập và làm các bài tập ở nhà. Kẻ trên bảng phụ một số sơ đồ, bảng biểu về hệ thống tác phẩm trữ tình cần ôn tập. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY HOẠT ĐỘNGI :Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. HOẠT ĐỘNGII Giới thiệu bài (GV giới thiệu về tiến trình tổ chức, yêu cầu cần đạt của tiết ôn tập ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG III: Hướng dẫn học sinh ôn tập về tên tác giả, tác phẩm nội dung, thể loại . Cho HS tổng hợp về tác giả, tác phẩm, thể loại.... Chú ý học sinh về các đặc điểm của thể loại - ôn các đặc điểm này ở phần chú thích các bài 3,5,14. Trả lời : Số lượng tác phẩm, tác giả là 18 tác phẩm của 16 tác giả và một số tác phẩm ca dao dân ca. Gồm các thể loại : - Ca dao, dân ca - Thơ trữ tình trung đại - Thơ Đường - Thơ và tùy bút hiện đại Hình thức : Thi đố giữa hai dãy bàn Một bên nêu tác phẩm , một bên nêu tác giả thể loại. Trình bày bài tập 4: Những ý kiến không chính xác là : a, e, I, k, Làm bài tập 5 : Câu a : Từ cần điền là : Tập thể và truyền miệng. Điền từ ấy là vì : Ca dao và dân ca là những sáng tác tập thể của nhân dân ta xưa kia, nó không có tính chất cá nhân và nó được lưu truyền bằng miệng chứ không được ghi chép, in ấn như ngày nay. Câu b : Từ cần điền là : Lục bát (lấy ví dụ một số bài sử dụng thể thơ này) Câu c : Từ cần điền là Hỏi : Trong các tác giả mà em biết tác giả nào để lại cho em nhiều ấn tượng nhất vì sao ? Lệnh : Mở phần bài tập làm ở nhà. Yêu cầu học sinh kiểm tra - trao đổi nhóm và xác định xem ai làm đúng, ai làm sai. Yêu cầu học sinh nêu những nội dung, chủ đề chính của mỗi thể loại. Học sinh nêu - GV treo bảng phụ ghi các nội dung chính. *Hết tiết 67 chuyển sang tiết 68 Lệnh : Trình bày bài tập 4. Lệnh : Làm miệng bài tập 5 . Gọi hs điền từ và hỏi thêm vì sao lại điền từ ấy. HOẠT ĐỘNGIV : Hướng dẫn học sinh luyện tập 1. Số lượng tác phẩm, tác giả -18 tác phẩm của 16 tác giả và một số tác phẩm ca dao dân ca. 2. Thể loại : - Ca dao, dân ca - Thơ trữ tình trung đại - Thơ Đường - Thơ và tùy bút hiện đại 3. Nội dung * Ca dao dân ca (Có 4 chủ đề chính) * Thơ trữ tình trung đại có 2 chủ đề lớn : Tinh thần yêu nước (Sông núi nước Nam, phò giá về kinh, buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường...)và tình cảm nhân đạo (Sau phút chia ly, bánh trôi nước, qua đèo Ngang...) * Thơ Đường : Có các chủ đề chính : Ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, lòng yêu thiên nhiên sâu đậm và tình cảm nhân ái, vị tha vì con người. * Thơ và tùy bút hiện đại: Nội dung và chủ đề chính là : Tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống bình thường mà rất đỗi giản dị. GHI NHỚ SGK III/ LUYỆN TẬP IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhắc lại nội dung bài. Học bài, làm bài tập 4,5 sgk Chuẩn bị bài sau : Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.
Tài liệu đính kèm: