Bài 1
Tiết 1- Văn bản
Cổng trường mở ra.
Lý Lan
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua tiết học này, HS có được:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái nhân ngày khai trường.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích VB nhật dụng.
3.Thái độ:
- Trân trọng những kỉ niệm thời thơ ấu, trân trọng và biết ơn tình cảm của cha mẹ, của nhà trường đối với mỗi con người.
B. Chuẩn bị: - GV soạn bài, sưu tầm tài liệu.
- HS soạn bài, giấy bút để thảo luận nhóm.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Bài mới
GTB:(1phút) Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai là người đưa em đến trường?
Em có nhớ đêm trước ngày khai trường ấy mẹ đã làm gì cho em và suy nghĩ gì không?
Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để
vào học lớp Một của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì?
Bài 1 Tiết 1- Văn bản Cổng trường mở ra. Lý Lan A. Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học này, HS có được: 1.Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái nhân ngày khai trường. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích VB nhật dụng. 3.Thái độ: - Trân trọng những kỉ niệm thời thơ ấu, trân trọng và biết ơn tình cảm của cha mẹ, của nhà trường đối với mỗi con người. B. Chuẩn bị: - GV soạn bài, sưu tầm tài liệu. - HS soạn bài, giấy bút để thảo luận nhóm. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới GTB:(1phút) Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai là người đưa em đến trường? Em có nhớ đêm trước ngày khai trường ấy mẹ đã làm gì cho em và suy nghĩ gì không? Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào học lớp Một của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung(8phút) - Em có hiểu biết gì về t/g Lí Lan? Lí Lan: sinh 16/7/1957. Quê mẹ: Bình Dương, quê cha: Quảng Đông(Trung Quốc). Nơi sống: Chợ Lớn(SG)- Was hingtơn(Mĩ), là nhà văn nữ với nhiều tập truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, tuỳ bútlà dịch giả của bộ truyện tranh nổi tiếng Harry Potter. - Nêu xuất xứ của VB? Là một văn bản nhật dụng đề cập tới vđề:người mẹ với nhà trường. - GV hướng dẫn đọc:giọng nhẹ nhàng, chậm,đôi lúc hạ giọng để thể hiện tâm trạng bồi hồi , xao xuyến của người mẹ.Gọi HS đọc, tìm hiểu chú thích. - Em hãy cho biết nội dung chính của bài văn?(Bài văn viết về vấn đề gì?) Hoạt động 2:(Hướng dẫn HS tìm hiểu Văn bản( 20phút) HS trả lời HS đọc. HS trả lời cá nhân I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả:Là một nhà văn nữ nổi tiếng ở TP HCM 2. Văn bản “Cổng trường mở ra”. - Xuất xứ: Trích từ báo “Yêu trẻ”. - Đọc, tìm hiểu chú thích. - Đại ý: Bài văn ghi lại tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Tâm trạng của người mẹ. - Gọi HS đọc từ đầuđầu năm học. - Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? - Tìm những chi tiết chứng tỏ cho điều đó? GV chia 2 cột nhỏ: Mẹ- con. - Cho HS thảo luận nhóm: Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người mẹ? Điều khiến người mẹ không ngủ được không phải vì quá lo lắng cho con. Mọi thứ(quần áo,giày, cặp, sách vở) đã được chuẩn bị đầy đủ, kĩ lưỡng, cả về tâm lí(con đã từng đi học mẫu giáo, tuần lễ trước ngày khai giảng đã được đưa đến trường để làm quen với bạn bè, với thầy cô giáo)Chỉ người mẹ mới hiểu được điều gì đã khiến mình phải thao thức đến vậy. Ngày khi trường của đứa con đã làm sống dậy trong lòng người mẹ một ấn tượng sâu đậm từ ngày còn nhỏ: “Cứ nhắm mắt lạidài và hẹp”. Cảm giác chơi vơi hốt hoảng khi nhìn người mẹ đứng ngoài cánh cổng trường đã khép còn in sâu mãi đến tận bây gi, khiến mẹ buâng khuâng,xao xuyến. -Trong bài văn, có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Qua tâm trạng người mẹ, em cảm nhận được những tình cảm nào của mẹ dành cho con, cho trường học? - Gọi HS đọc 2 đoạn cuối. - Người mẹ nghĩ gì ở đoạn văn này? GV liên hệ ngày K.Trường ở VN - Kết thúc bài văn, người mẹ nói “Đi đi. .. thế giới kì diệu sẽ mở ra.”. Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? - Em hiểu điều người mẹ muốn tâm sự ở đ.văn này là gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết (5phút) Em nhận thấy VB có những điểm gì đáng chú ý về mặt nghệ thuật? -Bài văn giúp em hiểu được những gì sâu sắc về mẹ của mình? - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr9 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. ( 5phút) - Bài 1: Cho HS tự do nêu ý kiến của mình. - Bài 2: Cho HS suy nghĩ và viết kỉ niệm thành một đoạn văn. Chú ý kết hợp kể với bộc lộ cảm xúc. HS suy nghĩ độc lập và trả lời. HS tìm chi tiết trong SGK và trả lời. HS chia 4 nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời. HS khá, giỏi Suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HS tr.lời theo ý hiểu riêng HS suy nghĩ và trả lời HS trả lời theo suy nghĩ của mình HS trả lời theo ý hiểu của riêng cá nhân. HS nêu cảm nhận HS viết kỉ niệm đó bằng một đoạn văn - Mẹ: Thao thức không ngủ, không biết làm gì, suy nghĩ triền miên. - Con: háo hức, giấc ngủ đến dễ dàng, thanh thản, vô tư. + Lo chuẩn bị cho con + Ngày đến trường năm xưa của mình trỗi dậy - Mẹ đang nói với chính mình, tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình. Cách viết truyện nàylàm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, những điều khó nói được bằng lời trực tiếp. * Tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ với con. -Mẹ nghĩ về ngày khai trường ở Nhật. + Khai trường là ngày lễ của toàn xh. + Ai cũng biết rằng sau mỗi sai lầm trong giáo dụcchệch cả hàng dặm sau này. - Nhà trường: thế giới kì diệu. * Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ. III. Tổng kết. - NT:+ Không có sự việc, không có cốt truyện, chủ yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng đón chờ ngày KG + Phép nhân hoá, so sánh, đối lập. - ND: Mẹ yêu thương con, luôn nghĩ về con, hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con. *Ghi nhớ(SGK tr9) IV. Luyện tập. Bài 1: ấn tượng ngày khai trường Bài 2: Nhớ lại một kỉ niệm sâu sắc với mẹ * Củng cố- dặn dò:(2phút) - Về nhà học bài và hoàn chỉnh bài tập. - Đọc thêm bài “Trường học” - Chuẩn bị bài: “Mẹ tôi”, tìm đọc truyện “Những tấm lòng cao cả” Tiết 2- Văn bản Mẹ tôi (Trích “Những tấm lòng cao cả”- ét- môn- đô đơ A-mi-xi) A. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học này, HS có được: 1.Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được trà đạp lên tình cảm đó. - Thấy được cách viết giàu biểu cảm trong văn bản, văn biểu cảm có thể dùng hình thức viết thư. 2.Kĩ năng : - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích VB nhật dụng. 3.Thái độ : - Trân trọng tình cảm thiêng liêng và sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. B. Chuẩn bị: - GV soạn bài, st truyện “Những tấm lòng cao cả” - HS soạn bài, giấy bút để thảo luận nhóm. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) Văn bản “Cổng trường mở ra” đề cập tới vấn đề gì? Nhận xét của em về cách viết văn bản. 3.Bài mới. GTB:(1phút) Trong cuộc đời của mỗi người, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được hết điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” cho ta một bài học như thế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7phút) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung. - Em có những hiểu biết gì về n.văn? Ông là một nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc của nước ý. Tên tuổi của ông đã trở thành bất tử qua t/phẩm “Những tấm lòng cao cả” - Nêu xuất xứ của VB “Mẹ tôi”? - Về hình thức, VB này có gì đặc biệt? HS trả lời cá nhân HS trả lời I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả: E.A-mi-xi(1846-1908) - Nhà văn ý. 2. Văn bản “Mẹ tôi” Là bài văn mang tính truyện nhưng lại dưới dạng 1bức thư. GV hướng dẫn đọc: giọng khi nghiêm khắc, khi trầm lắng thể hiện được thái độ của người cha ở từng đoạn văn khác nhau. - Gọi HS đọc, ktra việc đọc chú thích của HS. - ND chính của bài văn là gì? HS đọc - Đọc, tìm hiểu chú thích. - Đại ý: Bài văn miêu tả thái độ tình cảm, và những suy nhgĩ của người bố khi En- ri- cô phạm lỗi với mẹ. Hoạt động 2:(20 phút) Hướng dẫn HS đọc - hiểu chi tiết VB. -HS đọc :từ đầu..cứu sống con, phần đầu bài viết nói về vấn đề gì? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện th thái độ của bố đối với En-ri-cô? -Em có nxét gì về cách bộc lộ t/độ đó? Đó là thái độ ntn? -Tại sao người cha lại có t/độ như vậy? ( Vì cha rất yêu mẹ, thất vọng vì con..) Hình ảnh người mẹ ở đoạn văn này hiện lên qua các chi tiết nào? - Qua các chi tiết đó em cảm nhận mẹ là người ntn? - Bức thư không chỉ thể hiện được thái độ buồn đau, tức giận khi người con phạm lỗi mà điều quan trọng hơn ông muốn nói với con là gì? - Chỉ rõ trong Vb đâu là những lời nhắn nhủ, lời khuyên sâu sắc của người cha đối với con mình? - Em nhận thấy t/độ của người cha qua những lời nhắn nhủ đó ntn? - Nêu nxét của em về cách sử dụng từ ngữ của t/g? - Theo em, tại sao người bố không trực tiếp nói với em mà lại viết thư? Vì:+ Dễ dàng bộc lộ suy nghĩ, t/cảm. + Chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa kín đáo vừa tế nhị, không làm mất lòng tự trọng( bài học về cách ứng xử). - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 4 (SGK tr12). Đáp án đúng: a,c,d Hoạt động3:(3phút): HDẫn HS tổng kết. Qua bức thư này, người cha muốn nhắn gửi tới con điều gì sâu sắc? - Cho HS đọc ghi nhớ. HS đọc và trả lời HS tìm chi tiết và trả lời HS trả lời HS tìm chi tiết và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HS tìm chi tiết và trả lời HS khá, giỏi trả lời HS chia 4 nhóm thảo luận HS suy nghĩ và trả lời HS đọc II. Đọc- hiểu VB 1.Thái độ của bố với En- ri- cô. - như một nhát dao đâm vào tim - không thể nén được cơn tức giận *Biểu cảm trực tiếp: buồn bã, đau khổ, tức giận. 2. Hình ảnh người mẹ: - Thức suốt đêmquằn quạilo sợkhóc nức nở - sẵn sàng bỏ hếtđi ăn xinhi sinh *Dành tình thương vô bờ cho con, quên mình vì con 3. Những lời nhắn nhủ của người cha. - Rất kiên quyết và nghiêm khắc, song cũng rất sâu sắc, chân tình. + Dùng câu mệnh lệnh:Hãy nghĩ, con hãy(2lần), con phải. + Điệp cấu trúc câu: Con sẽ.(6lần) * Tình cảm sâu sắc thường tế nhị , kín đáo, đặc biệt dành cho người mắc lỗi. III. Tổng kết:(Ghi nhớ SGKtr 12) Hoạt động 4:(6phút) HDẫn HS luyện tập. IV. Luyện tập: - Cho HS làm btập 2 để củng cố bài học. Cá nhân HS kể - Bài tập 2. * Củng cố- dặn dò: (2phút) - Hoàn chỉnh btập 1,2. - Soạn bài: “Từ ghép” Tiết 3- Tiếng Việt Từ ghép A. Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học này, HS có được: 1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép. 2.Kĩ năng: - Giải thích được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép. Biết cách sử dụng các loại từ ghép trong nói , viết. 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng các loại từ ghép trong nói và viết. B. Chuẩn bị. - GV: soạn giáo án, bảng phụ ghi các VD - HS: soạn bài, giấy bút làm btập nhóm. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức.(1phút) 2. Kiểm tra bài ... iểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? Viết để làm gì? 2.Kĩ năng: -Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. 3.Thái độ: -Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề ghị. B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn bài . -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm . C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1 ổn định tổ chức (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Bài mới Giới thiệu bài (1 phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10 phút): Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của VB đề nghị -Cho HS đọc VB 1, 2 tr 124. -Cho HS thảo luận lớp các câu hỏi SGK tr 125 -Cho HS làm BT 3 tr 125. Hoạt động 2:( 10 phút) Hướng dẫn HS nắm được cách thức làm VB đề nghị. -Cho HS trả lời câu hỏi a, b mục II tr 125 -Gọi HS đọc mục 2, 3 tr 126 -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 126. Hoạt động 3: ( 16 phút ): Hướng dẫn HS luyện tập để củng cố kiến thức Bài 1: HS thảo luận lớp Bài 2: HS thảo luận nhóm -HS đọc -HS thảo luận lớp -HS trao đổi lớp -HS thảo luận lớp -HS đọc -HS đọc -HS thảo luận lớp -HS thảo luận nhóm I Đặc điểm của văn bản đề nghị Văn bản 1 Văn bản 2 -Viết giấy đề nghị nhằm mục đích đề đạt nguyện vọng của 1 cá nhân hay 1 tập thể. -Yêu cầu của giấy đề nghị: +Nội dung: ngắn gọn,rõ ràng. +Hình thức: trang trọng, có đủ các mục : Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? -1 số tình huống: Đề nghị được đi thăm viện bảo tàng QĐ; Đề nghị cho cả lớp đi xem phim... Bài 3: Tình huống a, c cần viết VB đề nghị. Đó là đề nghị cho tập thể lớp đi xem phim tập thể vì bộ phim có liên quan đến nội dung học tập (tình huống a) +Tình huống c cần làm VB ĐN cô giáo CN bố trí buổi sinh hoạt phụ đạo thêm về môn toán chuẩn bị cho thi học kì. +Trường hợp b: viết tường trình việc mất xe đạp +Trường hợp d: viết bản kiểm điểm cá nhân vì đã phạm lỗi trong giờ học. II Cách làm văn bản đề nghị Bài tập : 2 VB giống nhau ở cách trình bày các mục, khác ở nội dung cụ thể. *1 VB ĐN cần có các mục sau: -Quốc hiệu và tiêu ngữ. -Địa điểm làm giấy đề nghị và ngày tháng. -Tên VB: Giấy đề nghị -Nơi nhận đề nghị -Người (tổ chức ) đề nghị -Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị với nơi nhận -Kí tên. *Lưu ý: SGK tr 126 *Ghi nhớ: SGK tr 126 III Luyện tập Bài 1: So sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị để thấy điểm giống và khác nhau. -Lí do giống nhau ở chỗ cả 2 đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. Khác ở chỗ 1 bên là nguyện vọng của 1 cá nhân, còn 1 bên là nhu cầu của 1 tập thể. Bài 2: HS tự làm Củng cố –dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập . -Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài :Ôn tập văn học Tiết 122 ôn tập văn học A Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học này, học sinh có được: 1.Kiến thức: -Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống VB, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7. 2.Kĩ năng: - Đọc, hiểu và ghi nhớ kiến thức , biết vận dụng kiến thức. 3.Thái độ: - Có ý thức học và ôn tập để ghi nhớ kiến thức. B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn bài . -Chuẩn bị giấy khổ to , bút dạ để thảo luận nhóm . C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1 ổn định tổ chức (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ(1 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Bài mới Giới thiệu bài (1 phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10 phút): Cho 1 số HS phát biểu về các yêu cầu cần đạt trong việc ôn tập. -Quan sát các câu hỏi trong SGK tr 127, 128,129 - Nêu các yêu cầu cần đạt trong tiết ôn tập này? Hoạt động 2:( 30 phút) Hướng dẫn HS thực hiện phần ôn tập -Cho HS chuẩn bị trước ở nhà -Cho HS lên gắp thăm trả lời các câu hỏi tr 128, 129 -Cho HS đọc thuộc lòng và bình 1 bài thơ em thích. -HS quan sát -HS trả lời -HS gắp thăm câu hỏi -HS đọc và bình thơ *Các yêu cầu : -Nhớ và ghi lại đầy đủ, chính xác nhan đề các tác phẩm thuộc hệ thống VB đã được học trong cả niên khoá. -Nắm chắc các khái niệm lí thuyết và bước đầu biết vận dụng lí thuyết vào việc hiểu tác phẩm cụ thể. -Nắm đựơc các giá trị cơ bản trong từng cụm VB -Bước đầu biết vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức của các phần Văn, Tiếng Việt, TLV. -Học thuộc lòng hầu hết các bài thơ, đoạn thơ đã học. Củng cố –dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập . -Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài : Dấu gạch ngang Tiết 123 Dấu gạch ngang A Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học này, HS có được: 1.Kiến thức: -Nắm được công dụng của dấu gạch ngang. 2Kĩ năng: -Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang đạt hiệu quả trong khi viết. B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn bài . -Chuẩn bị giấy khổ to , bút dạ để thảo luận nhóm . C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1 ổn định tổ chức (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Bài mới Giới thiệu bài (1 phút): Nội dung hoạt động của giáo viên Hình thức hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(8 phút): Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang -Gọi HS đọc các câu trong BT TH 1 tr 129 -Trong các câu ấy, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? -Nêu công dụng của dấu gạch ngang? -GV bổ sung thêm Hoạt động 2:( 20 phút) Hướng dẫn HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. -Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren có tác dụng gì? -Cách viết dấu gạch nối có gì khác dấu gạch ngang? -Gọi HS đọc ghi nhớ tr 130 Hoạt động 3: ( 2 phút ):Hướng dẫn HS luyện tập để củng cố kiến thức Bài 1: HS làm việc độc lập Bài 2: HS thi làm nhanh theo dãy -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS làm việc độc lập -HS thi làm nhanh theo dãy. I Công dụng của dấu gạch ngang Bài 1: Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận giải thích. (mùa xuân của HN thân yêu) Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Dấu gạch ngang được dùng để liệt kê (liệt kê công dụng của dấu chấm lửng) Dấu gạch ngang được dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh. (tên ghép) Dấu gạch ngang có những công dụng sau: 1 Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. Lưu ý:Có 2 dấu câu khác cũng có tác dụng như vậy: dấu phẩy và dấu ngoặc đơn 2 Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. Lưu ý: Lời nói trực tiếp có thể được đặt trong dấu ngoặc kép 3 Nối các từ biểu hiện những sự vật có quan hệ liên danh với nhau. Có thể xem đây là trường hợp dấu gạch ngang được dùng để nối các bộ phận trong những cái tên ghép. II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Bài tập -Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài, có thể coi là từ mượn: Va-ren. -Dấu gạch nối được viết ngắn gọn hơn dấu gạch ngang *Ghi nhớ : SGK tr 130 III Luyện tập Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang a)Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích b)Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c)Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d)Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh. e)Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh. Bài 2: Công dụng của dấu gạch nối : dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. Củng cố –dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập . -Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài :Ôn tập tiếng Việt. Giáo án ngữ văn 7 Tiết 123 ôn tập tiếng việt A Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học này, học sinh được: -Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn bài . -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm . C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1 ổn định tổ chức (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Bài mới Giới thiệu bài (1 phút): Nội dung hoạt động của giáo viên Hình thức hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15 phút): Hướng dẫn HS ôn các kiểu câu đơn -Chia 4 nhóm thảo luận: Phân loại các câu trog truyện cười “Mất rồi” +Nhóm 1, 2: Phân loại theo mục đích nói. +Nhóm 3, 4: Phân loại theo cấu tạo. -Các nhóm trình bày kết quả -Có mấy kiểu phân loại câu đơn? -Phân loại câu theo mục đích nói có mấy kiểu câu? Các kiểu câu này được đánh dấu bằng những dấu hiệu ngôn ngữ nào? Tác dụng của mỗi kiểu câu? -Phân loại câu theo cấu tạo có mấy loại? Thế nào là câu bình thường? Thế nào là câu đặc biệt? Hoạt động 2:( 20 phút) Hướng dẫn HS ôn lại các dấu câu. -Cho HS điền dấu vào 1 đoạn văn cho trước. -Các em đã học những loại dấu câu nào? Nêu công dụng của từng loại dấu câu? -HS thảo luận nhóm -HS trình bày -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS làm việc độc lập -HS trả lời I Các kiểu câu đơn Bài 1: VB “Mất rồi” (Mô hình theo SGK tr 152) Có 2 cách phân loại câu rất truyền thống, dựa trên 2 tiêu chí phân loại khác nhau: Phân loại câu theo mục đích nói có 4 loại câu; mỗi loại câu thường được đánh dấu bằng những dấu hiệu ngôn ngữ điển hình. -Câu trần thuật: dùng để nêu 1 nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai. -Câu nghi vấn : Dùng để hỏi; chứa các từ nghi vấn -Câu cầu khiến: dùng để đề nghị, yêu cầu ...người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu; chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến. -Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc 1 cách trực tiếp; chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao. Phân loại câu theo cấu tạo: -Câu bình thường: câu cấu tạo theo mô hình CN+ VN. -Câu đặc biệt: câu không cấu tạo theo mô hình CN + VN. II Các dấu câu Bài 2:HS tự làm 1 Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật. 2 Dấu phẩy: -Đánh dấu rang giới giữa các thành phần phụ của câu với nòng cốt câu. -Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu. -Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu TT ghép. 3 Dấu chấm phẩy: -Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp. -Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp. 4 Dấu chấm lửng -Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. -Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. -Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 5 Dấu gạch ngang: -Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. -Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. -Nối các từ nằm trong 1 liên danh. Củng cố –dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập . -Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài : Văn bản báo cáo
Tài liệu đính kèm: