Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 1 đến 16 - GV: Lê Văn Bình - Trường THCS Lương Thế Vinh

Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 1 đến 16 - GV: Lê Văn Bình - Trường THCS Lương Thế Vinh

 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với thế hệ trẻ.

-Rèn KN đọc diễn cảm

-Giáo dục HS tình mẫu tử thiêng liêng

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án.

- HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra

3. Bài mới : 1’

 -Từ lớp 1 đến lớp 7, em đã dự bảy lần khai trường, ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất ?

 -Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy , mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không ?

 

doc 58 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 1 đến 16 - GV: Lê Văn Bình - Trường THCS Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 	Ngày soạn : 22/08/2008
Tiết 01 
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. 
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 
-Rèn KN đọc diễn cảm
-Giáo dục HS tình mẫu tử thiêng liêng
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3. Bài mới : 1’
	-Từ lớp 1 đến lớp 7, em đã dự bảy lần khai trường, ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất ?
	-Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy , mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không ?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG 
6’
Hoạt động 1:
-Gv giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Gọi HS đọc và tìm hiểu văn bản 
- GV đọc mẫu 1 đoạn, rồi gọi HS đọc (GV uốn năm, sửa chữa) acuûa em, ai ñöa em ñeán tröôøng?Em coù nhôù ñeâm hoâm tröôùc ngaøy khai tröôøng aáy , meï 
Hoạt động 1:
-HS nghe 
I. Tìm hiểu chung :
 1- Tác giả, tác phẩm.
-Lý Lan
-Trích báo yêu trẻ, số 166 TP HCM ngày 1-9-2000
2- Đọc và hiểu văn bản :
28’
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản. 
? Trước hết em hãy cho biết đây là văn bản gì. 
- Văn bản nhật dụng
? Em hãy nhắc lại, thế nào là văn bản nhật dụng ?
- Văn bản nhật dụng không phải là loại văn bản, kiểu văn bản mà nó đề cập đến nội dung, đề tài, những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài. 
-Nội dung chính của văn bản ?
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường khi con vào lớp 1. 
1. Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng.
Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. 
? Trong đêm trước ngày khai trường , tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ?
Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của con ?
+ Con: Gương mặt thánh thoát  tựa nghiêng bên gối mềm, đôi môi hé nở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. 
2.Diễn biến tâm trạng của mẹ. 
? Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của mẹ.
+ Mẹ: thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình .Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. 
 - Mẹ lên giường và trằn trọc 
-Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được  
- Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trưởng đóng lại. 
-Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. 
- Mẹ lên giường và trằn trọc
- Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được 
- Cho nên ấn tượng . . . về buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm. 
? Tâm trạng của người mẹ và con có gì khác nhau không? Ở đây tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? 
- Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên 
- Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư 
à Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.
=> Tấm lòng yêu thương con sâu sắc, tình cảm đẹp đẽ sâu nặng đối với con.
? Theo em, tại sao người mẹ không ngủ được 
(HS thảo luận)
*GV : Người mẹ không ngủ và phải lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình hay vì nhiều lý do khác nữa. 
- Có lẽ vì cả 2 lý do trên: mẹ đã lo lắng cho con vì tuy mẹ đã chuẩn bị rất chu đáo cũng như bé đã làm quen với trường, lớp khi 3 tuổi nhưng những gì bé tiếp nhận được như một cuộc dạo chơi. Còn giờ đây là sự dấn thân thực sự vào con đường học vấn của mình. Song mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa, ký ức tuổi thơ ai bằng sống dậy trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường. 
? Theo em thì tại sao ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế ? 
- Bơiû đó có thể là ngày đầu tiên mẹ được đến trường, được bà dắt tay đi học nhưng cũng có thể là sự cảm nhận về một môi trường hoàn toàn mới lạ mà trong đó là cả một thế giới kỳ diệu đang từng giây, từng phút diễn ra trong cái ngày khai trường đầu đời ấy mà mẹ chưa từng gặp. 
? Tứ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường, mẹ mong muốn con điều gì ? 
- “mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con  xao xuyến” à Mẹ mong con có những kỷ niệm đẹp về ngày khai trường bởi vì những kỷ niệm đẹp này sẽ là hành trang theo con suốt cuộc đời. 
?Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến những mong muốn của mẹ trong cái đêm trước ngày khai trường đầi tiên của con, em thấy mẹ là người như thế nào. 
- Trả lời:
Mẹ có tấm lòng yêu thương con sâu nặng, tình cảm đẹp đẽ sâu sắc.
? Trong văn bản, có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
- Người mẹ không nói với con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình.
*GV:Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm sự, tình cảm. Những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.
? Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
- Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm sau này.
3. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi “Cổng trường mở ra”
- Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm sau này.
? Kết thúc bài văn, người mẹ nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra.. Em đã qua thời cấp I, bấy giờ, em hiểu thế giới kỳ diệu đó là những gì (HS thảo luận nhóm). 
-HS thảo luận 
- Nhà trường đã mang lại cho em những tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, về tình bạn, tình thầy trò. 
- Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra.
à Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của con người.
3’
Hoạt động 3: Tổng kết
Hoạt động 3:
III. Tổng kết (Ghi nhớ SGK trang 9)
? Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường để con vào lớp 1. Qua VB, em hiểu được gì về vấn đề mà tác giả muốn nói ở đây.
- Ghi nhớ SGK
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
3’
Hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động 4 
IV. Luyện tập
-Gọi HS đọc BT SGK
? Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với mẹ và phát biểu những suy nghĩ về kỷ niệm đó bằng một đoạn văn.
4.Dặn dò cho HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :
Củng cố: (1’) 
Theo em, em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em? 
Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài phân tích và ghi nhớ
- Xem và soạn trước bài “Mẹ tôi” –Đọc thêm “Trường học “ SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
 Tiết 2
Ngày soạn: 24/08/2008 
MẸ TÔI
(Eùt-môn-đô đơ A-mi-xi)
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
Thấy được trách nhiệm, tình cảm con cái đối với cha mẹ.
	-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm
	-Giáo dục tình yêu thương, kính trọng, vâng lời cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
- Tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai trường giống và khác nhau như thế nào ?
- Bài học sâu sác nhất em rút ra được ở văn bản “CTMR” là gì?
3. Bài mới : 1’
Từ xưa đến nay, người Việt Nam ta luôn có truyền thống “thờ cha, kính mẹ”. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy ta mới hiểu được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cũng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu chung :
- Gọi HS đọc phần chú thích SGK
- Gọi HS đọc văn bản.
- Cho HS đọc phần chú thích từ khó.
- HS Đọc
-HS đọc nhỏ nhẹ, tâm tình nhưng nghiêm khắc
1- Tác giả, tác phẩm :
-Nhà văn Ý
-Trích “Những tấm lòng cao cả “
2. Đọc và hiểu văn bản
25’
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản
? Bài văn kể lại câu chuyện gì
- Câu chuyện kể lại việc. En-ri-cô đã phạm lỗi với mẹ. Người cha đã bộc lộ thái độ buồn bã tức giận của mình qua bức thư gửi cho con trai.
1. Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư.
? Em hãy tóm tắt văn bản “Mẹ tôi”
- Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư.
- Bài văn kể lại việc En-ri-cô đã phạm lỗi lúc côgiáo đến thăm, cậu bé lỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Thư gửi cho En-ri-lô người cha đã bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận, đồng thời nói lên công lao to lớn của mẹ cậu bé và ông đã đưa ra lời khuyên nhủ chân tình, sâu nặng đối với con trai.
- Khi nói với mẹ En-ri-cô nhờ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Khi nói với mẹ En-ri-cô nhờ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
? Qua bài văn em thấy thái độ của người bố đối với En-ri-cô là thái độ như thế nào.
- Buồn bã, tức giận
2. Thái độ của người cha đối với En-ri -cô.
? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? Tìm từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện điều đó.
- Dựa vào lời lẽ mà ông đã viết trong bức thư gởi con.
+  Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố.
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy.
+Bố không thể nén được cơn tức giận 
+Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?
+ Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
+ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã.
+Con đừng hôn bố 
- Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
- Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. 
- Thật đáng xấu hổ và nhục nhã.
- Con đừng hôn bố
? Lý do gì đã khiến ông thể hiện thái độ ấy.
à Vì ông cảm thấy hụt hẫng, bất ngờ. Ông không thể ngờ được En-ri -lô lại có thể thiếu lễ độ như vậy đối với cha mẹ.
à Buồn bã, tức giận , đau khổ
-Và người bố đã từ chối những cái hôn En-ri-cô có phải bố không yêu em không ?
-Bố yêu em nhưng không chấp nhận thái độ vong ân bội nghĩa
-Bố rất nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái 
-Lời nói nào chứng tỏ bố yêu con nhưng tỏ ra nghiêm khắc ?
-Bố rất yêu con  đời bố (SGK/11)
-Sau đó người bố gợi lại điều gì ?
-Gợi hình ảnh người mẹ 
? Vậy mẹ En-ri -lô là người như thế nào? Dựa vào đâu mà em nhận xét như vậy (HS thảo luận nhóm)
- Người mẹ hết lòng yêu thương con.
+  Mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con.
+ Mẹ sẵn dàng bỏ hết hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con.
à Mẹ của En-ri -lô đã lo lắng, vất vả, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc bản thân, thậm chí chấp nhận những việc làm hèn nhất, miễn sao En-ri -lô được sống. Vậy mà giờ đây En-ri  ... ịng gì ?
-Cảnh tượng đám ma diễn ra như thế nào ?
- Bài 3 vẽ lên cảnh tượng một đám ma theo tục lệ cũ
-Con cò chết rũ
-Cò con mở lịch 
Cà cuống uống rượu
+ Chim ri, chào mào, chim chích 
Bài 3:
-Con cò chết rũ
-Cò con mở lịch 
Cà cuống uống rượu
+ Chim ri, chào mào, chim chích
? Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa.
+ Con cò: tượng trưng cho người nông dân ở làng xã.
+ Cà cuống: tượng trưng cho những kẻ tai to mặt lớn như xã trưởng, lý trưởng.
+ Chim ri, chào mào gợi liên tưởng tới những cau lệ lính lệ
+ Chim chích gợi nghĩ đến những anh mõ đi rao việc làng
? Việc chọn các con vật để miêu tả “đóng vai” như thế lý thú ở điểm nào?
à Dùng con vật để nói đến con người (Giống như truyện ngụ ngôn )
-> Hình ẩn dụ , sống động 
-> Bài ca phê phán, châm biếm những hủ tục ma chay trong xã hội cũ.
? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài ca này phê phán châm biếm cái gì?
-Không
à Bài ca phê phán, châm biếm những hủ tục ma chay trong xã hội cũ.
- Gọi HS đọc lại bài 4.
Bài 4:
-Bài ca dao vẽ bức chân dung của ai ?
-Cậu cai là quan chức có nhiệm vụ gì ?
? Chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào.
-Bức chân dung cậu cai
-Lính trông coi đám lính lệ canh gác, phục dịch ở phủ huyện thời xưa -> quan chức nhỏ, dễ coi thường 
-Đầu đội nón dấu lông gà àchứng tỏ cậu là lính và bộc lộ quyền lực của cậu.
- “Ngón tay đeo nhẫn” 
à phô trương tính chất trai lơ của cậu.
- “Aùo đi mượn, quần đi thuê 
à Thân phận thảm hại.
-Bức chân dung cậu cai
-nón dấu lông gà àchứng tỏ cậu là lính và bộc lộ quyền lực của cậu.
- “Ngón tay đeo nhẫn” 
à phô trương tính chất trai lơ của cậu.
- “Aùo đi mượn, quần đi thuê 
à Thân phận thảm hại.
-Em có nhận xét gì về h/ảnh vừa rồi ?
-Cách nói :Ba năm đực ..
Và “áo ngắn quần dài  “
? Bài ca dao nêu ND gì ?
-H/ảnh dối lập
-phóng đại
- mĩa mai khinh ghét pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai.
NT -H/ảnh dối lập
 -phóng đại
-ND: - mĩa mai khinh ghét pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai.
2’
Hoạt động 3 :
-Nhận xét chung về NT và ND toàn bài ca dao ?
-HS dựa ghi nhớ sgk 
III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/tr53)
5’
Hoạt động 4:
Hoạt động 4 
IV. Luyện tập :
Hướng dẫn HS luyện tập và cũng cố
1-Nhận xét chung
-Ý đúng : C
2-So sánh : Truyện cười, những câu hát châm biếm 
4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : 1’
	- Học thuộc 4 bài ca dao và ghi nhớ.
	- Soạn bài mới “Sông nước núi Nam – Phò giá về kinh”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn: 08/09/2008 
Tiết 15
 ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Nắm được thế nào là đại từ.
- Nắm được các loại đại từ Tiếng Việt
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: Đọc trước bài SGk/tr 54,55
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp tình hình lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Có mấy loại từ láy ? Cho ví dụng từng loại.
- Nghĩa của từ láy được tạo thành như thế nào ?Cho VD
3. Bài mới : (1’) 
	Trong khi nói và viết, người ta thường dùng những từ như: Tôi, tao, tớ, mày để xưng hô hoặc dùng ai, gì, thế nào để trõ, để hỏi. Như vậy là ta đã sử dụng một số đại từ Tiếng Việt. Vậy đại từ là gì ? đại từ có nhiệm vụ chức năng ra sao ? Các em sẽ tìm lời giải đáp trong tiết học này.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG 
11’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là đại từ.
Hoạt động 1
I. Thế nào là đại từ.
- Gọi HS đọc những câu trong SGK và chú ý những từ in đậm.
1. VD :
? Từ nó ở câu a) trỏ ai.
? Từ nó ở câu b) trỏ vật gì
? Nhờ đâu em biết được hai từ nó trong đoạn văn này.
? Từ thế trong đoạn văn thứ ba trỏ sự việc gì.
? Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì.
- Nó à trỏ em tôi
- Nó à trỏ con gà của ảnh Bốn Linh.
à Nhờ ngữ cảnh của cả đoạn văn.
- Thế à trỏ sự việc, mẹ tôi nói “2 đứa đem đồ chơi chia ra đi”
- Ai à để hỏi.
a- Nó à trỏ em tôi
b- Nó à trỏ con gà 
c- Thế à trỏ sự việc 
d- Ai à để hỏi.
àTa nói vịt là tên của một sự vật , cười là tên gọi của một hoạt động, đỏ là tên gọi của một tính chấtàĐó là danh từ, động từ.
TT. Các từ “nó, thế, ai”ở các ví dụ trên không dùng để gọi tên mà dùng để trỏ hoặc để hỏi các sự vật, hoạt động, tính chất mà thôi
? Vậy em hiểu thế nào là đại từ
- Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
 -> Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
? Các từ thế, no,ù ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu
-Thảo luận nhóm
VD:Vai trò ngữ pháp của đại từ 
a.Làm chủ ngữ
Vd:Ai / làm cho bể kia đầy
 CN VN 
b.Phụ ngữ của danh từ
Vd:Tiếng nó/ dõng dạc nhất xóm 
c.Phụ ngữ của động từ
Vd:Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác reo lên
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk/tr155
2- Ghi nhớ : SGK
11’
Hoạt động 2:Tìm hiểu về các loại đại từ
Hoạt động 2:
II.Các loại đại từ:
1. Đại từ để trỏ:
?Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi,chúng nó, họtrỏ gì?
- Trỏ người, sự vật (Gọi là đại từ xưng hô)
- Trỏ người, sự vật (Gọi là đại từ xưng hô)
? Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì
? Các đại từ vậy, thế trỏ gì
- Trỏ số lượng.
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
- Trỏ số lượng.
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
2. Đại từ để hỏi:
? Các đại từ ai, cái gì hỏi về gì
-Hỏi người, sự vật
- Hỏi người, sự vật
? Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì
- Hỏi về số lượng
- Hỏi về số lượng 
?Các đại từ sao , thế nào hỏi về gì
- Hỏi về hoạt động tính chất, sự việc
- Hỏi về hoạt động tính chất, sự việc
Gv cũng cố để ghi nhớ về 2 loại đại từ trên
*Ghi nhớ :SGK
13’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập 
Hoạt động 3: 
III.Luyện tập 
? Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây
1.a/Xếp các loại đại từ 
-Ngôi thứ nhất số ít gồm những đại từ nào ? 
-Ngôi thứ nhất số nhiều ?
-Ngôi thứ 2 số ít ?
 -Ngôi thứ 2 số nhiều ?
-Ngôi thứ ba số ít ?
-Ngôi thứ ba số nhiều ?
- Tao, tôi, tớ, ta 
-Chúng tôi, chúng ta 
- Mày, cậu 
- Chúng mày 
- Hắn, nó 
- Họ, chúng nó
Ngôi số
Số ít
Số nhiều
1
Tao, tôi, tớ, ta
Chúng tôi, chúng ta
2
Mày, cậu
Chúng mày
3
Hắn, nó
Họ, chúng nó
? Nghĩa của đại từ mình trong câu “ cậu giúp đỡ mình với nhé “ có khác gì với nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao
- HS Làm bài tập
1.b- Nghĩa đại từ : 
Mình (1) ngôi thứ nhất
Mình (2) ngôi thứ hai
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT2
?Khi xưng hô một số danh từ chỉ người cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Em hãy lấy ví dụ.
-VD: Cháu mời Bác xơi cơm ạ !
-Con đi với mẹ nhé !
2.Hs tự làm
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT3
?Các từ để hỏi dùng để trỏ chung, em hãy đặt câu với mỗi từ :ai, bao nhiêu, sao để trỏ chung
3- Đám tang ai cũng buồn cả 
 - Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
-Sao các em ồn ào như vậy
4,5 (về nhà)
1’
+Củng cố:Gọi 3 hs đọc lần lượt 3 ghi nhớ sgk
4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’) 
- Học thuộc ghi nhớ hoàn tất bài tập.
- Xem trước bài “luyện tập tạo lập văn bản” 
- Soạn trước phần chuẩn bị ở nhà. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn: 09/09/2008 
Tiết 16
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
	- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.
	- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: Chuẩn bị phần tình huống đã cho sẵn, đọc và trả lời những câu hỏi gợi ý của SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp tình hình lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
- Để làm nên một văn bản, người tạo lập văn bản cần phải lần lượt thực hiện các bước nào?
3. Bài mới : 1’
	Các em đã làm quen trong tiết “tạo lập văn bản”. Từ đó có thể làm nên một văn bản tương đối đơn gian, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. Vậy để tạo ra cho mình một sản phẩm hoàn chỉnh, tiết học này các em sẽ đi vào phần luyện tập tậo lập văn bản.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG 
6’
Hoạt động 1
Hoạt động 1
I. Các bước tạo lập văn bản
GV cho HS nhắc lại các bước của quá trình tạo lập.
1. Định hướng chính xác
2. Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý
3. Diễn đạt thành văn
4. Kiểm tra và sửa chữa
25’
Hoạt động 2: Tiến hành luyện tập 
Hoạt động 2
II. Luyện tập tạo lập văn bản
? Em hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu văn bản gì? Do đâu em biết?
- Viết thư à dựa vào từ viết thư nên em biết.
Đề: Em hãy viết thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình (tối đa 1000 chữ)
? Với đề bài ấy, em sẽ định hướng như thế nào cho bức thư em sẽ viết.
- Thảo luận nhóm
+ Con người Việt Nam
? Em sẽ viết nội dung gì cho phù hợp với khuôn khổ 1000 chữ.
Chủ đề :
+ Truyền thống lịch sử
+ Danh lam thắng cảnh
+ Những đặc sắc về văn hoá và phong tục
-Nội dung viết với các chủ đề sau:
+ Truyền thống lịch sử
+ Danh lam thắng cảnh
+ Những đặc sắc về văn hoá và phong tục
? Em viết cho ai
+ Cho một người bạn ở nước ngoài
? Em viết bức thư ấy để làm gì
+ Để gây cảm tình của bạn đối với đất nước mình và góp phần XD tình hữu nghị giữa hai nước.
-> Định hướng
? Bố cục cụ thể của một bức thư như thế nào?
+ Phần đầu thư:
địa điểm: Ngày . . tháng . . năm viết thư
-Lời xưng hô với người nhận thư
-Lý do viết thư.
-Phần chính :Nội dung bức thư.
+Hỏi thăm sức khoẻ của bạn cùng gia đình
+ Ca ngợi về tổ quốc của bạn
- Giới thiệu về đất nước của mình
-Phần cuối :
Lời chào, lời chúc, lời mời mọc, mong tình hữu nghị giữa hai nước ngày càng khắng khít.
+ Phần đầu thư:
địa điểm: Ngày . . tháng . . năm viết thư
-Lời xưng hô với người nhận thư
-Lý do viết thư.
-Phần chính :Nội dung bức thư.
+Hỏi thăm sức khoẻ của bạn cùng gia đình
+ Ca ngợi về tổ quốc của bạn
- Giới thiệu về đất nước của mình
-Phần cuối :
Lời chào, lời chúc, lời mời mọc, mong tình hữu nghị giữa hai nước ngày càng khắng khít.
-> Tìm ý. Lập dàn ý 
? En sẽ bắt dầu bức thư như thế nào cho tự nhiên chứ không gượng gạo khô khan
- Trả lời
- Diễn đạt thành văn
-Mở bài :
? Em sẽ viết gì trong phần chính của bức thư
-Thân bài :
? Nếu định giới thiệu cảnh đẹp của đất nước VN thì nên chọn những cảnh nào cho tiêu biểu
- Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An
? Em sẽ kết thúc bức thư như thế nào
- Lời chào, lời chúc, lời mời mọc, mong tình hữu nghị giữa hai nước ngày càng khắng khít. 
-Kết bài :
- Kiểm tra và sửa chữa
+ Củng cố: GV cho HS nhắc lại một lần nữa các bước tạo lập văn bản.
- Trả lời
4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : (3’) 
- Đọc phần đọc thêm SGK/tr 60,61.
- Hoàn thành văn bản đề luyện tập.
- Soạn bài mới “Sông núi nước Nam” và “Phó giá về kinh”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tiet_1_den_16_gv_le_van_binh_truong_thcs_l.doc