Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17 - Nguyễn Hồng Nhung - Trường THCS Kim Chính

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17 - Nguyễn Hồng Nhung - Trường THCS Kim Chính

TIẾT 65: TIẾNG VIỆT.

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức:

- Ôn tập về sử dụng từ qua một số bài tập.

- Mở rộng vốn từ, nâng cao chất lượng viết văn.

2. Tích hợp với phần Văn ở tiết Ôn tập tác phẩm trữ tình và phần Tập làm văn ở tiết trả bài tập làm văn số 3.

3. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng dùng từ, sửa lỗi.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án + bài tập

2. Học sinh: SGK + Bài tập.

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1. Ổn định tổ chức:

Kiểm diện: 7A 7B

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17 - Nguyễn Hồng Nhung - Trường THCS Kim Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	 Ngày soạn: 16/12/2006
Tiết 65: Tiếng việt.
Luyện tập sử dụng từ
A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: 
- Ôn tập về sử dụng từ qua một số bài tập.
- Mở rộng vốn từ, nâng cao chất lượng viết văn.
2. Tích hợp với phần Văn ở tiết Ôn tập tác phẩm trữ tình và phần Tập làm văn ở tiết trả bài tập làm văn số 3.
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng dùng từ, sửa lỗi.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + bài tập
2. Học sinh: SGK + Bài tập.
C- Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức:
Kiểm diện: 7A	7B
	2. Kiểm tra bài cũ:
	GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân loại từ.
1. Phân loại từ
- Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ...
? Nhắc lại cách phân loại từ ?
- Cấu tạo: Đơn, ghép, phức
- Nguồn gốc: Tiếng Việt, Hán Việt 
- Quan hệ: Đồng nghĩa, trái nghĩa.
GV: Yêu cầu HS đọc lại các bài tập làm văn của mình, tìm những từ chưa phân laọi đúng.
HS: - Tìm bài của mình, sửa lại cho đúng.
 - Tìm trong bài của bạn, chỉ cho bạn thấy và cùng sửa
- Biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt từ láy và từ ghép.
GV: Cho một số từ ghép, láy hãy phân 
2. Phân biệt từ ghép và từ láy.
biệt
- Từ đảo được vị trí đ từ ghép.
- Đồn đãi, đất đai, ruộng đồng, chùa chiền, tư tưởng
Ví dụ: lả lơi, thì thầm, ngẩn ngơ, tha thiết
- Linh tinh, lục tục, nhũn nhặn, vĩnh viễn, náo nức
- Từ có 2 yếu tố có nghĩa.
GV: Yêu cầu HS đọc lại các bài tập làm văn của mình, tìm những từ chưa phân laọi đúng.
HS: - Tìm bài của mình, sửa lại cho đúng.
 - Tìm trong bài của bạn, chỉ cho bạn
- Từ Hán Việt không phải là từ láy
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng từ Hán Việt.
3. Sử dụng từ Hán Việt
? Xét một số yếu tố:
- Nguyên, tiêu, kim, dạ, chính.
- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt.
- Ngoan cố, ngoan cường
- Sử dụng đúng văn cảnh.
GV: Yêu cầu HS đọc lại các bài tập làm văn của mình, tìm những từ chưa phân laọi đúng.
HS: - Tìm bài của mình, sửa lại cho đúng.
 - Tìm trong bài của bạn, chỉ cho bạn
- Không lạm dụng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa một số lỗi khác.
? Tìm nghĩa, đặt câu: hồi phục + khôi phục, quy phục, khuất phục, khắc phục ?
GV: Yêu cầu HS đọc lại các bài tập làm văn của mình, tìm những từ chưa phân laọi đúng.
HS: - Tìm bài của mình, sửa lại cho đúng.
 - Tìm trong bài của bạn, chỉ cho bạn
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập làm văn của một bạn cùng lớp.
? Nhận xét về các trường hợp dùng từ của bạn.
4. Sửa lỗi dùng từ sai âm, chính tả
- hồi phục
- khôi phục
- quy phục
- khuất phục
- khắc phục
- dùng tù không đúng nghĩa
- dùng tù không đúng tính chất ngữ pháp
- dùng tù không đúng sắc thài biểu cảm và không hợp vói tình huống giao tiếp .
 4. Củng cố: 
- Học sinh chơi trò: “Từ điển vui”
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại bài “Từ Hán Việt”
	 - Yêu cầu bài số 3.
D. Rút kinh nghiệm.
 Ngày soạn: 17/12/2006.
Tiết 66:Tập làm văn.
Trả bài Tập làm văn số 3
A- Mục đích yêu cầu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người qua bài viết của mình.
- Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đnhs giá bài viết của mình.
2. Tích hợp với phần Văn ở tiết Ôn tập văn bản trữ tình và phần Tiếng Việt ở tiết Luyện tập sử dụng từ.
3. Kĩ năng:
- Học sinh tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân 
- HS tự sửa được lỗi trong bài viết của mình.
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chấm + trả bài
2. Học sinh: Xem lại đề + Tìm ý.
C- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
Kiểm diện: 7A	7B
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Nội dung:
* Hoạt động 1: Nhắc lại đề bài.
Học sinh đọc lại đề.
Đề bài: Cảm nghĩ về người thân của em.
* Hoạt động 2: Đọc kiểm tra
+ Giáo viên đọc một bài, chậm, rõ, học sinh nhận xét.
- Bài viết về ai ?
- Đúng kiểu bài biểu cảm không.
* Hoạt động 3: Sửa lỗi về thể loại.
+ Học sinh thảo luận, nhận xét.
- Có phải là văn miêu tả không ? vì sao ?
- Có phải là văn kể chuyện không ? vì sao ?
- Có đúng là văn biểu cảm không ? Vì sao ?
Giáo viên kết luận và giải thích.
* Hoạt động 4: Đọc so sánh.
+ Giáo viên đọc một bài khá nhất.
- Đúng kiểu bài: Văn biểu cảm.
- Mắc ít lỗi.
+ Giáo viên đọc một bài có sai sót về kiểu bài - diễn đạt, nhận xét - nêu cách sửa.
4. Củng cố:
- Trả bài - trao đổi.
- Học sinh trao đổi - xem bài của nhau - rút kinh nghiệm.
- GV: Nhận xét giờ trả bài.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà tự sửa lỗi trong bài làm.
- Chọn một số đề tự chọn - viết hoàn chỉnh.
D. Rút kinh nghiệm.
 Ngày soạn: 17/12/3006.
Tiết 67: Văn học.
Ôn tập tác phẩm trữ tình
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững khái niệm “trữ tình” - Một số đặc điểm nghệ thuật của thể loại này.
- Củng cố những kiến thức cơ bản về tác phẩm trữ tình.
2. Tích hợp phần Tiếng Việt ở tiết Luyện tập sử dụng từ và phần Tập làm văn ở tiết trả bài.
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh, hiện thực hoá, tiếp cận phân tích tác phẩm. 
B- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Giáo án + biểu bảng
2. Học sinh: SGK.
C- Tiến trình Lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
Kiểm diện: 7A 7D
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xác định tác giả của các tác phẩm đã học.
1. Nêu tên tác giả của tác phẩm
? Đã học những bài thơ, văn nào ?
 Học sinh: lên bảng điền 
? Vì sao người ta gọi LB là “Thi tiên”, Đỗ Phủ là “Thánh thơ” ?
- Hình thức:
+ Kiểm tra miệng.
+ Câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp tên tác phẩm với nội dung của nó.
2. Sắp xếp tên tác phẩm - nội dung.
- Nguyên tiêu: - Yêu thiên nhiên, ung dung...
Giáo viên: treo bảng, sắp xếp lộn xộn - Học sinh: điều chỉnh lại
Qua Đèo ngang: Cô đơn, nhớ thơng thầm lặng
- Hồi hơng: tình cảm quê hơng chân thành, xót xa
- Nam Quốc: ý thức độc lập tự chủ
? Những tác phẩm nào thấm đượm tình cảm thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương, đất nớc ?
- Tiếng gà tra: tình cảm gia đình, quê hơng
- Côn Sơn ca: Nhân cách thanh cao
- Tình dạ tứ: tình cảm quê hơng sâu nặng
? Tính chất quan trọng nhất là các tác phẩm là gì ? (yêu nớc + nhân đạo)
- Cảnh khuya: yêu thiên nhiên, quê hơng
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sắp xếp cho khớp tác phẩm và thể thơ.
3. Những đặc điểm nghệ thuật của thể loại trữ tình
? Số câu, vần, nhịp của thất ngôn tứ tuyệt ?
- Tứ tuyệt: 4 câu, 7 chữ, nhịp 4/3
? Số câu, vần, nhịp của: thất ngôn bát cú ?
Có 4 phần - 1 vần
? Phân biệt:
- Thất ngôn bát cú
8 câu - 7 chữ - 4 phần
- thơ lục bát
Câu 6 - 8
Kiểu nhịp 2/22
? Lấy ví dụ
4/2; 3/3
2/4
- 6/2; 4/4; 3/5
? Tác phẩm trữ tình thường sử dụng các phương thức biểu đạt nào ?
+ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
? Nhận xét về h/q, nội dung tác phẩm ?
- cô đọng, giàu hình ảnh- cảm xúc
- sử dụng một số thủ pháp đa dạng: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ 
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
? Tóm tắt mục ghi nhớ
4. Tổng kết 
- Thơ
? Tình cảm trong thơ đợc biểu hiện theo cách nào ?
- Văn xuôi
? Chủ thể, nhân vật trữ tình, cách thức tiếp cận ?
- Thơ trữ tình
- Thơ tự sự.
- Văn xuôi trữ tình, tuỳ bút
- Ca dao trữ tình
4. Củng cố:
- Học sinh đọc kỹ ghi nhớ.
- Kết quả bài giảng.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Viết một bài biểu cảm về một bài thơ.
- Chuẩn bị bài 16.
D. Rút kinh nghiệm.
	 Ngày soạn: 18/12/2006
Tiết 68: Văn học. 
Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp theo)
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững khái niệm “trữ tình” - Một số đặc điểm nghệ thuật của thể loại này.
- Củng cố những kiến thức cơ bản về tác phẩm trữ tình.
2. Tích hợp phần Tiếng Việt ở tiết Luyện tập sử dụng từ và phần Tập làm văn ở tiết trả bài.
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh, hiện thực hoá, tiếp cận phân tích tác phẩm. 
B- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Giáo án + biểu bảng
2. Học sinh: SGK.
C- Tiến trình Lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
Kiểm diện: 7A 7D
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích 2 câu thơ của Nguyễn Trãi.
? Nói rõ nội dung trữ tình ở 2 câu thơ ?
? Hình thức thể hiện ?
GV: Lưu ý HS:
+ Bui là từ cổ đ tác dụng: nổi bật nét coa đẹp trong tư tưởng Nguyễn Trãi.
GV: Lo nước thương dân không chỉ là nỗi lo thường trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.
1. Phân tích 2 câu thơ của Nguyễn Trãi.
- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
- Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
đ nội dung: nỗi lo buồn sâu lắng cho dân, cho nước.
+ Suốt ngày  Đêm 
+ Đêm ngày 
đ tính chất thường trực của nỗi niềm lo nghĩ đó.
+ Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
+ Bui một tấc lòng ưu ái cũ
đ biểu cảm trực tiếp , tả và kể.
+ Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
+ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
đ biểu cảm gián tiếp, ẩn dụ ị tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở dòng thứ nhất.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs so sánh 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
? So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ?
? So sánh cách thể hiện tình cảam trong 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ?
2. So sánh 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
a) Tình huống thể hiện tình yêu quê hương: 
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê.
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: tình cảm quê hương được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
b) Cách thể hiện tình cảm:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: biểu hiện trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng.
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: biểu hiện gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ lại 3 bài tuỳ bút trong bài 14, 15.
HS: Làm bài tập 4.
3. Hãy lựa chọn những câu em cho là đúng.
- Đáp án đúng: b, c, e.
	4. Củng cố:
	GV: Nhận xét giờ luyện tập.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm bài tập 3 (sgk)
	- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì.
d. rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tuan_17_nguyen_hong_nhung_truong_thcs_kim.doc