Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thành Linh - Trường THCS An Phước

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thành Linh - Trường THCS An Phước

Tuần: 6 Ngày soạn:10/ 9/ 2010

 Tiết: 21 BÀI CA CÔN SƠN

 (Nguyễn Trãi )

 BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

 ( Trần Nhân Tông )

A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT : Giuùp HS :

 1) Bài ca Côn Sơn .

 Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua một đoạn trích được dịch theo thể thơ lục bát .

 2) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra .

 Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê hương của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt .

B- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

• Kiến thức : 1) Bài ca Côn Sơn .

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi .

- Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát .

Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản

 2) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra .

- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiến phái Trúc Lâm Yên Tử .

- Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức .

 -Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông

• Kĩ năng : 1) Bài ca Côn Sơn .

 - Nhận biết thể loại thơ lục bát .

 - Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thành Linh - Trường THCS An Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn:10/ 9/ 2010	
 Tiết: 21 BÀI CA CÔN SƠN
 (Nguyễn Trãi )
 BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
 ( Trần Nhân Tông )
A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT : Giuùp HS : 
	1) Bài ca Côn Sơn .
 Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua một đoạn trích được dịch theo thể thơ lục bát .
 2) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra .
 Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê hương của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt .
B- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
Kiến thức : 1) Bài ca Côn Sơn .
Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi .
Sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát .
Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản 
 2) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra .
- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiến phái Trúc Lâm Yên Tử .
- Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức .
 -Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông
Kĩ năng : 1) Bài ca Côn Sơn .
 - Nhận biết thể loại thơ lục bát .
 - Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát .
 2) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra .
 - Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc – hiểu một 
 văn bản cụ thể : 
 - Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ .
Thái độ: -Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước.
C-CHUẨN BỊ:
 1/Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án.
 2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
D-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động :(5’)
1. Ổn định tình hình lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Trần Nhân Tông )
- Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
- Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Câu hỏi:1/ Đọc thuộc lòng một trong hai bài thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”.
 2/Điểm giống nhau về cách biểu ý của hai bài thơ này? 
-Giới thiệu bài mới:
 Với hai tác phẩm “Côn Sơn ca” và “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” ta sẽ cảm nhận được một tâm hồn, tính cách của Nguyễn Trãi và một hồn thơ thắm thiết tình quê của vua Trần Nhân Tông.
Lớp trưởng báo cáo
Trả lời: 1/ HS đọc thuộc lòng
 2/ Giống nhau ở cách nói chắc nịch, ý tưởng và cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm trong ý tưởng. Nhằm thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc
Hoạt động2:Ñoïc-hieåu vaên baûn :(38’)
A. Bài ca Côn Sơn. (20’)
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả Nuyễn Trãi:
+ 1380 – 1442, người Hải Dương.
+ Là một nhà thơ, nhà quân sự, nhà ngoại giao - danh nhân văn hoá thế giới.
+ Ông để lại cho đời nhiều t/p chữ Hán, Nôm bất hủ.
2. Tác phẩm.
 Viết trong thời kỳ nhà thơ về ở ẩn tại Côn Sơn. 
2. Thể loại.
 Thơ lục bát.( bản dịch). 
3. Nội dung.
- Cảnh vật Côn Sơn.
- Con người giữa cảnh vật Côn Sơn.
II- Phân tích.
1. Cảnh vật Côn Sơn.
- Suối chảy: Như đàn cầm.
- Đá rêu phơi: Như chiếu êm.
- Thông mọc: Như nêm.
- Trúc: Xanh mát.
-> Cảnh th/nh có âm thanh, màu sắc, khoáng đạt, thanh tĩnh, nguyên thuỷ, nên thơ. 
- Nghệ thuật: so sánh, liệt kê, điệp -> tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng, êm tai.
2. Cuộc sống và tâm hồn Nguyễn Trãi.
- Điệp từ “ ta ”: Khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên, hoà mình vào th/nh.
 + Suối chảy – ta nghe.
 + Đá rêu phơi – ta ngồi.
 + Thông mọc – ta nằm.
 + Trúc – ta ngâm thơ.
® Tình yêu thiên nhiên, thú vui hoà nhập với th/nh, nhân cách thanh cao của nhà thơ.
III. Tổng kết.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp Côn Sơn và vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhà thơ.
- Nghệ thuật: 
 + Đối, so sánh độc đáo.
 + Điệp từ “ ta ” khẳng định tư thế nhà thơ.
B . Thiên Trường vãn vọng. (18’)
I / Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (sgk)
2. Hoàn cảnh sáng tác.trong việc về thăm quê ở phủ Thiên trường.
3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
4. Bố cục.
 - Cảnh thôn quê.
 - Tình cảm nhà thơ.
II Phân tich Nội dung:
a. Cảnh thôn quê.
 - Bài thơ tả cảnh phủ Thiên trường lúc hoàng hôn vào dịp thu đông.
 - Trình tự: từ khái quát đến cụ thể.
 - Hình ảnh, âm thanh quen thuộc, gần gũi, đơn sơ, đậm sắc quê: Cánh cò, tiếng sáo của trẻ chăn trâu.
-> Cảnh vật gợi cuộc sống thanh bình nơi thôn dã.
2. Tình cảm nhà thơ.
- Yêu mến thiên nhiên, gắn bó máu thịt với quê hương.
III/ Tổng kết: 
- Gv cho hs quan sát tranh chân dung Nguyễn Trãi.
H. Giới thiệu về tiểu sử Nguyễn Trãi ?
- Gv khái quát, mở rộng thêm.
Vua Lê Thái Tông đượcNguyễn Trãi đón mời đến Côn Sơn. Đến khi xa giá về đến vườn Lệ Chi vua mắc bệnh sốt, Nguyễn Thị Lộ – người thiếp tài sắc của Nguyễn Trãi đã suốt đêm hầu hạ, vua mất. Ai nấy đều cho Thị Lộ giết vua. Nguyễn Trãi bị giết và tru di cả họ.
- Hs đọc đoạn trích, Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Nhận xét thể thơ.
- Gv giới thiệu: Nguyên tác của bài thơ là bằng chữ Hán (36 câu chữ Hán), bản dịch theo thể lục bát ( chỉ là đoạn trích 8 câu ).
- Gv giới thiệu cho hs hiểu về thể lục bát.
- Hs nhận dạng thể lục bát ở bản dịch này.
H. Bài thơ nói về cái gì? 
II – Phân tích
H. Cảnh Côn Sơn có những gì? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh ? Chỉ ra thủ pháp nghệ thuật ấy.
H. Qua cách miêu tả của nhà thơ, em hình dung cảnh vật Côn Sơn có gì độc đáo?
Bình :Trong hoàn cảnh bị nghi ngờ, chèn ép, phải cáo quan về ở ẩn. Lẽ ra lúc này con người sẽ u uất, nhàm chán, nhưng Ức Trai thì ngược lại, lúc này ta chỉ thấy một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ.
Chuyển: Trước cảnh trí Côn Sơn Nguyễn Trãi thảnh thơi thả hồn. Vậy thì cảnh trí Côn Sơn đã đi vào hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào? ( tiêu đề)
H. Đại từ “ ta ” lặp lại có ý nghĩa gì?
H. Con người ở đây hiện lên hoà mình vào cảch vật hay ẩn sau cảnh vật? Dựa vào đâu em kết luận như thế?
 H.Qua đó, em thấy được điều gì trong tâm hồn, nhân cách nhà thơ?
H. Có phải NT chỉ vui thú với th/ nh mà ko vướng bận chuyện đời?
- Gv liên hệ, bình.
 Tổng kết. 
H. Hãy khái quát ND, NT của bài.
- giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn HS thực hiện BT1 phần luyện tập.
GV bổ sung, chốt kiến thức.
*Giống nhau:
Cả hai nhà thơ đều có liên tưỏng nhạy bén đối với cảnh thiên nhiên.Tiếng suối đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ và tâm hồn đó luôn hoà nhập với thiên nhiên .Điều đó thể hiện nhân cách thanh cao,phẩm chất thi sĩ lớn lao của cả hai nhà thơ.
*Khác nhau:
Cả hai bài thơ đều nói về tiếng suối những cách cảm nhận về tiếng suối có khác:Nguyễn Trãi nghe tiếng suối tưởng như nghe tiếng đàn cầm,HCM nghe tiếng suối tưởng như tiếng hát 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả,tác phẩm.
Gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
H. Xác định thể thơ? bố cục (hướng phân tích), nội dung của bài thơ.
- Gv chốt ý.
H.Cảnh trong bài thơ được miêu tả bằng những hình ảnh nào? 
H .Những hình ảnh ấy được miêu tả theo trình tự nào? 
H .Qua đó, em hình dung cảnh thôn quê qua con mắt nhà thơ hiện lên ntn?
H. Qua bài thơ, em thấy được tình cảm gì của nhà thơ? Từ đây, hãy nhận xét về nhân cách của một vị vua như tác giả? 
- Hs thảo luận, đọc thêm, tìm hiểu phần luyện tập sgk (81)
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Hs trình bày
( Cảnh Côn Sơn và con người trong cảnh vật ).
- Suối chảy: Như đàn cầm.
- Đá rêu phơi: Như chiếu êm.
- Thông mọc: Như nêm.
- Trúc: Xanh mát.
( Thủ pháp so sánh, liệt kê ).
-Cảnh th/nh có âm thanh, màu sắc, khoáng đạt, thanh tĩnh, nguyên thuỷ, nên thơ. 
- Nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi nơi đẹp của Côn Sơn ® Khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên, đang hoà mình vào thiên nhiên, thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, luôn tìm kiếm sự thanh thản cho tâm hồn .
- Tình yêu thiên nhiên, thú vui hoà nhập với th/nh, nhân cách thanh cao của nhà thơ.
- Hs thảo luận.
Nghe 
Ghi nhớ sgk
Đọc- thảo luận.
- Hs đọc, giải nghĩa từ .
- Hs tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh, thể thơ,
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục.
 - Cảnh thôn quê.
 - Tình cảm nhà thơ.
- Hs thảo luận.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò :(2’)
* Khắc sâu kiến thức
- Gọi HS đọc lại hai bài thơ,đọc lại phần ghi nhớ.
- Gọi đọc phần đọc thêm.	
* Hướng dẫn tự học:(1’)
 *Bài cũ: -Nắm cảnh và hồn trong bài “Bài ca Côn Sơn”
 -Tự tìm hiểu theo sự hướng dẫn của GV cho bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra’
 *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ Hán Việt ( tt )
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK
+Tìm hiểu sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt
- Thực hiện theo yêu cầu.
 *- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..
Tuần: 6	 Ngày soạn:10 / 9/ 2010	
Tiết: 22 TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
	Giuùp HS :
 - Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt .
 - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
-Hieåu ñöôïc caùc saéc thaùi yù nghóa rieâng bieät cuûa töø Haùn Vieät .
- Coù yù thöùc söû duïng töø Haùn Vieät ñuùng yù nghóa , ñuùng saéc thaùi , phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giao tieáp , traùnh laïm duïng töø Haùn Vieät .
B. TROÏNG TAÂM KIEÁN THÖÙC, KÓ NAÊNG, THAÙI ÑOÄ:
Kiến thức :
Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản .
Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt 
Kĩ năng :
 - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh .
 - Mở rộng vốn từ Hán Việt .
Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
C-CHUẨN BỊ :
 1/Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV
D -HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động :(5’)
1. Ổn định tình hình lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 - Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
 -Kiểm tra bài cũ:
 *Câu hỏi: Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Hãy kể tên, nêu trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt?
-Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm trước đã cho các em biết về yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt. Thế còn từ Hán Việt mang sắc thái ý nghĩa gì và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp. Tiết học này sẽ cung cấp cho các em điều đó.
*Trả lời: Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ; Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
Yếu tố chính đứng trước (giống từ ghép thuần Việt); Yếu tố phụ đứng trước (khác từ ghép thuần Việt)
Hoạt động: Hình thành kiến thứ mới ( 23’)
I. Tìm hiểu chung
1-Sử dụng từ Hán Việt:
 a/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:
 Bài tập tìm hiểu: 
Hoạt động:Tìm hiểu về sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt 15’
GV treo bảng phụ có ghi 3 câu ở mục 1.a sgk.
HS đọc. 
H. Tại sao các câu trên dùng từ Hán Việt: phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi mà không dùng các  ... cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng.
H. Bài văn có đi tả cái gương cụ thể hay không? Vì sao?
4 Không. Vì mục đích bài văn không phải không phải để miêu tả.
H. Bài văn viết nhằm mục đích gì?
4 Đánh giá, để biểu hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ của người viết về tính trung thực của con người.
H. Ngoài ra bài văn còn thể hiện tình cảm gì nữa không? Vì sao em biết?
4 Không. Vì nội dung biểu cảm bài văn cho biết điều đó.
=> Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
H. Hãy kết luận gì nội dung biểu cảm của bài văn biểu cảm?
=> Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
H. Chữ nào được lặp lại nhiều lần? Việc lặp lại đó có ý nghĩa gì?
4 Chữ gương. Phẩm chất của gương là chủ đề xuyên suốt bài văn.
-Tác giả mượn tấm gương để nói về tính trung thực phê phán kẻ dối trá.
H. Phẩm chất của gương phù hợp với tình cảm con người ở điểm nào?
4 Tấm gương có đặc tính là phản ánh sự vật một cách khách quan. Nó giúp người thấy vết nhơ mà sửa, nó cho người ta thấy sự thật dù là sự thật đau buồn
=>Để biểu đạt tình cảm:
+Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm tư tưởng.
H. Để nói về tính trung thực, phê phán kẻ dối trá người ta mượn tấm gương. Như vậy muốn biểu cảm người ta làm như thế nào?
-Để biểu đạt tình cảm:
+Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm tư tưởng.
b/ đoạn văn:
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn 2. 
-HS đọc.
-Đoạn văn biểu hiện tình cảm: cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ.
H. Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?
4 Cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ.
=> Trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm. 
H. Nhận xét về cách biểu cảm của đoạn văn? Vì sao em biết?
4 Trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.
+Thổ lộ nỗi niềm, cảm xúc trong lòng ( Trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.)
H. Như vậy muốn biểu cảm người ta còn làm như thế nào?
4Biểu cảm bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xúc trong lòng.
H. Bài Tấm gương có mấy phần?
4 Có 3 phần.
H. Nói rõ nội dung từng phần?
4 MB: phẩm chất cái gương
TB: ích lợi của gương đối với người trung thực. Ngoài gương thủy tinh còn có gương lương tâm.
KB: khẳng định lại chủ đề.
=>Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần.
H. Nêu bố cục bài văn biểu cảm?
4 Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần.
=> Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
2/Ghi nhớ: 
 (sgk-tr.86 )
H. Nhận xét về tình cảm thể hiện trong bài văn biểu cảm? 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.
4 Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
Đọc ghi nhớ sgk-tr.86
Hoạt động 2 :Luyện tập. 15’
II- Luyện tập:
*Tìm hiểu bài văn Hoa học trò
 a) -Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghỉ hè.
-Việc miêu tả hoa phượng có vai trò giúp biểu đạt tình cảm buồn, nhớ.
Hoạt động 2 :Luyện tập. 15’
-Yêu cầu HS đọc bài văn “Hoa học trò”. 
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
H. Bài văn thể hiện tình cảm gì?
H. Việc miêu tả hoa phượn đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?
- Đọc bài văn.
-Đọc thầm các câu hỏi,trao đổi với bạn bên cạnh tìm hướng trả lời
4Nỗi buồn khi xa bạn vào lúc nghỉ hè.
4-Việc miêu tả hoa phượng có vai trò giúp biểu đạt tình cảm buồn, nhớ.
-Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì loài hoa này nở báo hiệu một mùa hè của học sinh.
b) Mạch ý của bài văn:
+ Đ1: Nỗi buồn của học trò khi phượng nở và hè về.
+ Đ2 :Vai trò của hoa phượng nơi sân trường.
Đ3: Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng
H. Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
-Gọi HS đọc đoạn 1
H. Đoạn 1 biểu hiện cảm xúc gì?
-Gọi HS đọc đoạn 2
H. Đoạn 2 biểu hiện cảm xúc gì?
-Gọi HS đọc đoạn 3
H. Đoạn 3 biểu hiện cảm xúc gì?
4Vì phưọng là loài hoa thân thuộc với đời HS, phượng nở báo hiệu mùa thi,năm học hết,mùa chia tay bạn bè,thầy cô,mùa nghỉ hè.
Đọc đoạn 1
4 Nỗi buồn của học trò khi phượng nở và hè về.
Đọc đoạn 2
4Vai trò của hoa phượng nơi sân trường
Đọc đoạn3
4Đ3: Nỗi buồn chất ngất của hoa phượng
c) Bài văn biểu cảm trực tiếp.
H. Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
4Bài văn biểu cảm trực tiếp.
Hoạt động 4:Củng cố - Daën doø
(3’)
* Khắc sâu kiến thức
H. Bài văn biểu cảm có những đặc điểm gì về nội dung, cách biểu đạt,bố cục ,tình cảm trong bài?
* Hướng dẫn tự học:	
 *Bài cũ: 
 - Hoàn tất các bài tập sgk.
 - Nắm được 4 đặc điểm của văn biểu cảm. 
 *Bài mới: 
 + Chuẩn bị cho bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK
+Tìm hiểu về đặc điểm của đề và các bước làm bài văn biểu cảm
4Trả lời theo ghi nhớ.
 * -RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.
 Tuần: 6 Ngày soạn:10/ 9/ 2010	
 Tiết: 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
A.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT : Giuùp HS :
-Naém ñöôïc kieåu ñeà vaên bieåu caûm .Naém ñöôïc caùch laøm baøi vaên bieåu caûm .
B- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
.Kiến thức : - Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm .
 - Cách làm bài văn biểu cảm .
 2. Kĩ năng :- Nhận biết đề văn biểu cảm .
 - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm .
 3. Thái độ: Có ý thức làm bài văn biểu cảm theo một qui trình khoa học.	
C-CHUẨN BỊ :
 1/Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ. 	
 2/Chuẩn bị của HS:
 - Bài soạn theo hướng dẫn của GV.
 D -HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động :(5’)
1. Ổn định tình hình lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
 - Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
 - Kiểm tra bài cũ:
 * Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm.
 -Giới thiệu bài mới:
 Sau khi được cung cấp kiến thức về những đặc điểm của bài văn biểu cảm. Tiết học này các em sẽ nhận biết kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
* Trả lời: HS trình bày 4 đặc điểm
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức : 27 ’
I- Tìm hiểu chung
 1-Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
 a/ Đề văn biểu cảm:
Hoạt động :Đề bài văn biểu cảm. 7’
-GV treo bảng phụ ghi 5 đề mục 1.
H. Đề thường chỉ ra đối tượng biểu cảm, tình cảm cần biểu hiện. Chỉ ra nội dung đó trong các đề trên?
-HS đọc.
4 a.Dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây ) quê hương / Cảm nghĩ.
b. Đêm trăng trung thu /cảm nghĩ.
c. Nụ cười của mẹ /cảm nghĩ
d. Tuổi thơ / Vui buồn.
e. Loài cây / Yêu.
Nêu ra đối tượng biểu
cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.
H. Như vậy đề văn biểu cảm có đặc điểm gì?
4 Nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm
 b/ Các bước làm bài 
văn biểu cảm
Đề:Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ em
 Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước làm bài văn biểu cảm (18)
-Ghi đề lên bảng Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ em.
Ghi đề vào vở 
H. Đối tượng biểu cảm của đề bài ?
4 Nụ cười của mẹ.
H. Tình cảm cần biểu hiện?
4 Cảm xúc và suy nghĩ.
Bước1: Tìm hiểu đề.
H. Bước đầu tiên khi làm bài văn biểu cảm là gì?
4 Tìm hiểu đề.
H. Tìm hiểu đề phải làm gì?
4 Đọc kĩ, xác định đúng đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm.
H. Em được nhìn thấy nụ cười của mẹ từ khi nào?
4 Từ khi em lọt lòng mẹ.
H. Cảm nhận riêng em về nụ cười của mẹ? 
4 Nụ cười đầy yêu thương, khích lệ, động viên, tiếp sức cho em.
H. Có phải lúc nào mẹ cũng cười hay không? Đó là lúc nào?
4 Mẹ cười khi thấy con vui, con có kết quả cao trong học tập, con làm được việc tốt 
H. Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy như thế nào?Làm sao để luôn được nhìn thấy nụ cười của mẹ?
4 Buồn, thiếu đi nguồn động viên, cần làm được nhiều điều tốt hơn để được nhìn thấy nụ cười của mẹ 
GV có thể yêu cầu HS tìm thêm một số ý nữa về nụ cười của mẹ và cảm xúc của em.
Bước 2: Tìm ý .
H. Với những việc làm trên ta đã thực hiện bước gì trong khi làm bài văn biểu cảm?
4Tìm ý
Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong
mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó; tìm lời văn thích hợp và gợi cảm
H. Như vậy ta đã tìm ý cho bài văn biểu cảm bằng cách nào?
4Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó; tìm lời văn thích hợp và gợi cảm
Bước 3: Lập dàn ý.
H. Sau khi đã tìm ý xong ta thực hiện bước gì?
4Lập dàn ý.
1. Mở bài:
Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.
H. Phần MB, em có những ý gì?
4 Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.
 2. Thân bài:
Những cảm xúc cụ thể về nụ cười của mẹ.
+Nuï cöôøi vui , yeâu thöông 
+Nuï cöôøi khuyeán khích 
+Nuï cöôøi an uûi 
+Nhöõng khi vaéng nuï cöôøi cuûa meï , 
H. Phần TB, em định nêu những ý gì?
4 Những cảm xúc cụ thể về nụ cười của mẹ.
 3. Kết bài:
Lòng yêu thương và kính trọng mẹ
H. Còn phần KB,em định nêu gì?
4 Lòng yêu thương và kính trọng mẹ
Bước 4:Viết bài .
Bước 5: Sửa bài.
H. Sau đó ta sẽ tiến hành thực hiện bước gì?
H. Sau khi viết xong ,có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không?Vì sao?
4Viết bài.
4Cần phải đọc lại để sửa những lỗi mắc phải trong bài viết và rút kinh nghiệm.
Ghi nhớ: (sgk-tr.88 ) 
— Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng biểu cảm cho bài làm .
— Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài .
— Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó .
— Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk.
HS đọc.
Hoạt động 3 :Luyện tập. 10’
II- Luyện tập:
 a) Thổ lộ tình cảm tha thiết đối An Giang – An Giang quê tôi.
Hoạt động :Luyện tập. 10’
-Yêu cầu HS đọc bài văn.
-Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi a.
-HS đọc.
-Thực hiện theo yêu cầu GV
 b.Dàn bài:
MB:Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang .
TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hương: tình yêu trong tuổi thơ, tình yêu trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
-Tổ chức cho HS thảo luận: lập dàn bài của bài văn này.
-HS thảo luận,ghi kết quả.
1. Mở bài:: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
2 Thân bài:Biểu hiện tình yêu mến quê hương: tình yêu trong tuổi thơ, tình yêu trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
3. Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
c) Biểu cảm trực tiếp.
 H. Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn?
4 Biểu cảm trực tiếp.
Hoạt động 4:Củng cố - Daën doø
 :(3’)
* Khắc sâu kiến thức
H. Em hãy nêu cách hiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm?
 * Hướng dẫn về nhà:(1’)
 -Bài cũ: 
- Hoàn tất các bài tập sgk.
- Biết cách tìm hiểu đề và thực hiện các bước làm bài văn biểu cảm
 -Bài mới:
- Chuẩn bị cho bài: Bánh trôi nước.
- Đọc; trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu hình ảnh và thân phận người phụ nữ trong bài thơ.
4Trả lời theo ghi nhớ,SGK-tr.88
 *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tuan_6_giao_vien_nguyen_thanh_linh_truong.doc