Tiết : 29 văn bản:
QUA ĐÈO NGANG
( Bà Huyện Thanh Quan )
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS :
Hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan .
B. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan .
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” .
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cảu tác giả thể hiện qua bài thơ .
- Nghệ thuật tả cản, tả tình độc đáo trong văn bản .
2 Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật .
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ .
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước
C . CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của Thầy :
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án.
- Bảng phụ ghi bài thơ Qua Đèo Ngang
2. Chuẩn bị của Trò :
Soạn bài theo phần dặn dò tiết 28
Tuần : 8 Ngày soạn: 26/09/2010. Tiết : 29 văn bản: QUA ĐÈO NGANG ( Bà Huyện Thanh Quan ) A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS : Hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nơm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan . B. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức : Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan . Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” . Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cảu tác giả thể hiện qua bài thơ . Nghệ thuật tả cản, tả tình độc đáo trong văn bản . Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản thơ Nơm viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật . - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ . 3. Thái độ: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, đất nước C . CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của Thầy : - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học. - Đọc thêm các tài liệu cĩ nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. - Bảng phụ ghi bài thơ Qua Đèo Ngang 2. Chuẩn bị của Trò : Soạn bài theo phần dặn dò tiết 28 D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Qua Đèo Ngang - Ổn định lớp : (Kiểm tra sĩ số lớp). - Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bánh trôi nước”, “Sau phút chia ly”. Nói ngắn gọn cảm nhận của em về từng bài. Câu 2: Em hiểu thế nào về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ song thất lục bát. Tại sao bài thơ “Bánh trôi nước” là bài thơ vịnh vật rất hay ? - Giảng bài mới : -Đèo Ngang thuộc núi Hoành Sơn , một nhánh của dãy Trường Sơn , phân chia ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình . Phân chia hai miền Đàng trong và Đàng ngoài của thời Trịnh – Nguyễn -GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh SGK : Một bên là biển đông mênh mông cuồn cuộn . Một kì quan hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước ta , nguồn cảm hứng cho thi ca . 4HS chú ý lắng nghe 4HS chú ý lắng nghe , tìm hiểu tranh Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (30’) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả. - Tên thật: Nguyễn Thị Hinh.(TK 19) - Quê ở Nghi Tàm - Hà Nội. - Là nhà thơ tài hoa, trang nhã, tinh tế. - Thơ mang nặng tâm tư hồi cổ, buồn kín đáo. 2. Tác phẩm. a. Hồn cảnh ra đời: Bài thơ được viết khi bà vào kinh đơ làm việc. b. Thể thơ. Thất ngơn bát cú Đường luật. c. Bố cục: Đề - thực - luận - kết. - Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. - Vần: Cuối câu 1, 2, 4, 6, 8. - Đối: Câu 3 - 4; Câu 5 - 6. d, Đại ý. Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang và thể hiện tâm trạng nhà thơ. - Hs đọc chú thích (*), cho biết vài nét về Bà Huyện Thanh Quan. Gv nhận xét, bổ sung. - HD Cách đọc: Giọng đọc buồn man mác, chậm rãi . - Gv giới thiệu về hồn cảnh ra đời của bài thơ. - Gv giới thiệu thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật. H. Hs cho biết bài thơ được viết theo ph/thức biểu đạt nào? H. Đây là cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? H. Nội dung bài thơ là gì? 4 Hs đọc và vb, giải thích chú giải của bài thơ. 4 Hs nhận xét về số câu, chữ, cấu trúc, cách gieo vần, ngắt nhịp, đối ... giữa các câu thơ. 4Biểu cảm 4 Vừa t/tiếp, vừa gián tiếp qua m/tả . II. Phân tích. + Hai câu đề. - Nhà thơ đặt chân đến Đèo Ngang vào lúc chiều tà ( trời chiều, bĩng xế -> Thời gian dễ gợi buồn nhớ trong tâm trạng) - Điệp từ “ chen ” -> Gợi cảnh vật hoang sơ, cỏ cây, hoa lá rậm rạp, tươi tốt. + Hai câu thực. - Từ láy “ lom khom ”, “ lác đác ”. - Đảo ngữ, đối ngữ. -> Con người và sự sống xuất hiện nhưng thưa thớt, nhỏ nhoi, tiêu điều. + Hai câu luận. - Cảnh cĩ thêm âm thanh: Tiếng chim quốc, tiếng chim đa đa -> Đĩ là những âm thanh buồn, khắc khoải, tái tê, triền miên ko dứt. - Chơi chữ, đảo ngữ -> Nhấn mạnh nỗi nhớ nước, thương nhà; tạo sự cân đối cho lời thơ. H. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời gian nào? Thời điểm đĩ cĩ ý nghĩa gì? H. Em hiểu nghĩa của từ “ chen ” như thế nào? Việc lặp lại từ “ chen ” cĩ ý nghĩa gì? * Gv chốt, chuyển ý: Giữa thời gian gợi buồn, ko gian hoang sơ, chỉ cĩ cỏ, cây, hoa, lá chen chúc nhau như thế, cảnh Đèo Ngang xuất hiện con người và đâu đĩ cĩ sự sống. Nhưng con người và sự sống ở đây ra sao? - Hs đọc hai câu thực. H. Em hãy nhận xét cách dùng từ, biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ? Tác dụng? - Hs đọc hai câu luận, giải thích từ “quốc quốc”, “ gia gia ”? H. Bức tranh Đèo Ngang đến hai câu luận xuất hiện thêm điều gì? H. Âm thanh là biểu hiện của sự sống sơi động, nhưng ở đây là âm thanh tiếng chim quốc, chim đa đa lại gợi điều gì? - Gv nhấn mạnh: Cách sử dụng từ ngữ như thế được gọi là chơi chữ. H. Ngồi chơi chữ ra, ở hai câu luận, tác giả cịn sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ ra? H. Các thủ pháp nghệ thuật đĩ nhấn mạnh tâm trạng gì của Bà Huyện Thanh Quan? * Gv bình: Cảnh Đèo Ngang vào buổi chiều tà, chỉ cĩ cỏ, cây, hoa, lá chen chúc nhau. Rất buồn, hoang vắng. Tưởng xuất hiện thêm con người, cảnh chợ và âm thanh, cảnh đĩ sẽ vui lên. Nào ngờ, con người thì “ lom khom ” dưới núi, cĩ vài người; chợ thì “ lác đác ” ven sơng, mấy nhà; âm thanh lại là âm thanh não nuột, tê tái của chim quốc, chim đa đa ... Tất cả càng làm cho cảnh thêm buồn hơn, hoang vu hơn. 4 Bóng xế tà -> Gợi buồn . 4 “ chen ”: Lẫn vào nhau, xâm lấn nhau khơng ra hàng lối . 4 + “ lom khom ”: Tư thế cúi thấp, ẩn đi trước tự nhiên. + “ lác đác ”: Thưa thớt. + “ Đảo “ lom khom ”, “ lác đác ”, “ dưới núi ”, “ bên sơng ” lên đầu câu: Nhấn mạnh sự thưa thớt, uể oải của nhịp sống . 4 căn cứ chú thích trả lời 4Âm thanh . 4 Não nuột, tái tê . 4 Đảo ngữ . 4Đĩ cũng là nỗi nhớ thời xưa cũ đầy vàng son . + Hai câu kết. - Đối: mênh mơng >< nhỏ bé. - Điệp: ta -> Cảnh trời mây, non nước mênh mơng, xa lạ, tĩnh vắng. -> Nhấn mạnh nỗi cơ đơn ,sự nhỏ bé, đơn chiếc của con người trước cảnh vật. H. ở hai câu kết, nhà thơ tiếp tục sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? Đại từ “ ta ” ở đây chỉ ai? * Gv: Nhà thơ chỉ cĩ một mình đối diện với chính mình, chỉ cĩ một mình, cơ đơn, ko biết ngỏ cùng ai. Đây cĩ lẽ là nỗi buồn của cả một lớp người trước cảnh đời, thời thế thay đổi . H. Như vậy, với những thủ pháp nghệ thuật đĩ, hai câu kết nhấn mạnh tâm trạng gì của nhà thơ? 4+ Đối: * trời, non nước >< một mảnh tình riêng. * mênh mơng, rộng lớn >< nhỏ bé. + Điệp: ta với ta . Hoạt động 3. Tổng kết.(5’) III. Tổng kết. 1. Nội dung. - Cảnh Đèo Ngang đẹp mà buồn. - Nỗi buồn, nhớ, nỗi cơ đơn của thi sĩ. 2. Nghệ thuật. - Kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Từ ngữ gợi tả. - Nghệ thuật đảo, đối, chơi chữ được sử dụng điêu luyện. * Bài thơ “Qua Đèo Ngang” là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. H. Em cảm nhận được những nội dung, ý nghĩa nào từ bài thơ? H. Bài thơ cĩ những đặc sắc nghệ thuật nào? H. Qua bài thơ, em thấy Bà Huyện Thanh Quan là người như thế nào? ( Tài hoa, nặng lịng với thời cuộc, với đ/nước ) H. Bµi th¬ lµ 1 v¨n b¶n biĨu c¶m. T¸c gi¶ ®· sư dơng phương thøc biĨu ®¹t nµo ®Ĩ béc lé c¶m xĩc? * Đọc Ghi nhớ: sgk 4Căn cứ ghi nhớ trả lời 4Phương thức biểu cảm = Gi¸n tiÕp + trùc tiÕp ->T¶ c¶nh ngơ t×nh. T¶ c¶nh ®Ĩ t¶ t×nh, t×nh lång trong c¶nh, c¶nh ®¹m hån ngêi. C¶nh t×nh ho¸ quyƯn trong 1 bµi th¬ §êng mùc thíc cỉ ®iĨn, lêi ch÷ trang nh·, ®iªu luyƯn mang ®Ëm phong c¸ch ®µi c¸c cđa n÷ sÜ Th¨ng Long Hoạt động 4 :Củng cố - Dặn dị ( 5’) . Khắc sâu kiến thức : H. Đọc lại bài thơ diễn cảm, cho biết thể thơ. H. Tìm những chi tiết, từ ngữ thể hiện tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ. . Hướng dẫn tự học : 1. Bài cũ -Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được nội dung phần phân tích -Nắm cho được nội dung phần tổng kết -Làm bài tập theo hướng dẫn của GV 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “ Bạn đến chơi nhà ” - Đọc bài trước văn bản và các chú thích SGK ở nhà -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 105 b. Xem trước bài theo phân môn : “Bạn đến chơi nhà ” theo hướng dẫn soạn bài 3. Trả bài : Qua Đèo Ngang 4Thực hiện theo yêu cầu của gv 4Thực hiện theo yêu cầu của gv * GV lưu ý HS : -Xem trước các đề bài viết số 2 ( SGK trang 108 ) chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 -Lập dàn ý chi tiết cho các đề bài đó -Chuẩn bị giấy kiểm tra , giấy nháp , . Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm ( Làm tại lớp 2 tiết ) Tuần : 8 Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết : 30 Văn bản: Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909 ) A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS : - Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú . - Biết phân tích một bài thơ Nơm Đường luật . B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến . -Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nĩi hàm ẩn sâu sắc , thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ . Kĩ năng : - Nhận biết được thể loại của văn bản . - Đọc – hiểu văn bản thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú . - Phân tích một bài thơ Nơm Đường luật . Thái độ: Giáo dục ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, tốt đẹp C. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của Thầy : - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học. - Đọc thêm các tài liệu cĩ nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. - Bảng phụ ghi bài thơ Bạn đến chơi nhà 2. Chuẩn bị của Trò :Soạn bài theo phần dặn dò tiết 29 D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra bài cũ : H. .Tại sao cụm từ “ta với ta” mà lại chỉ một người ? Em có thể thay từ “ta” cuối cùng bằng từ nào khác được hay không ? Vì sao ? H Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang và cho biết cảnh đèo Ngang được miêu tả như thế nào ? -Tâm trạng của tác giả khi đi qua đèo Ngang ? -Giải thích cụm từ “ ta với ta” Giới thiệu bài mới : (1’) Tình bạn là một trong những đề tài truyền thống lâu đời của lịch sử VHVN . Bạn đến chơi nhà –Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn, hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng , thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung . 4Lớp trưởng báo cáo. 4Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 4Nghe ghi Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: (25’) I .Tìm hiểu chung: 1/ T¸c gi¶ Nguyễn Khuyến (1835-1909 ) Cßn gäi lµ Tam Nguyªn Yªn §ỉ . - Cáo quan về ... ïc hiện yêu cầu -Trình bày -Lắng nghe -HS tìm từ trái nghĩa -HS lắng nghe và ghi nhận -HS rút ra khái niệm từ trái nghĩa. -HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK -HS chú ý lắng nghe -HS làm bài tập nhanh theo hướng dẫn của GV 2. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA. a. Tìm hiểu ví dụ SGK trang 128 Ví dụ 1. : “ngẩng” = “cúi” “già” = “trẻ” ->Tạo thể đối Ví dụ 2. : “Chân cứng đá mềm”, “ lên bổng xuống trầm ”, ->Tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh. b. .Ghi nhớ2 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động . HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. III. LUYỆN TẬP: (12’) Bài tập 1.Xác định từ trái nghĩa trong các bài ca dao, tục ngữ Lành = rách. Giàu = nghèo. Ngắn = dài. Sáng =tối. Bài tập 2. Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm. -Cá tươi = cá ươn. -Hoa tươi = hoa héo, tàn -Aên yếu = ăn khoẻ. -Học yếu = học khá, giỏi. -Chữ xấu = chữ đẹp. -Đất xấu = đất tốt. Bài tập 3. Điền các từ trái nghĩa để hoàn chỉnh các thành ngữ -Chân cứng đá mềm -Có đi có lại. -Gần nhà xa ngõ. -Mắt nhắm mắt mở. -Chạy sắp chạy ngửa. -Vô thưởng vô phạt. -Bên trọng bên khinh. -Buổi đực buổi cái. -Bước thấp bước cao. -Chân ướt chân ráo . Bài tập 4 (thực hiện ở nhà) HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS sử dụng từ trái nghĩa. - Yêu cầu HS chú ý hai bài thơ trên bảng -GV nêu vấn đề: -Hỏi : Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đã tìm được trong 2 văn bản trên ? -GV nhận xét phần trình bày của HS. -Hỏi : Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy? => GV kết luận rồi ghi ra bảng. -Hỏi : Vậy sử dụng từ trái nghĩa trong những trường hợp nào, để làm gì ? => GV kết luận như ghi nhớ, gọi HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: -Chú ý nội dung các bài ca dao -Dựa vào những hiểu biết về từ trái nghĩa xác định từ các cặp từ trái nghĩa trong các bài ca dao. VD:Cặp từ trái nghĩa ở bài ca dao số1: lành >< rách Bài 2: -Chú ý các từ in đậm cho sẵn. -Tìm các từ trái nghĩa tương ứng. cá tươi(ươn) VD: tươi hoa tươi( héo ) Bài 3: -Đọc các thành ngữ -Xác định các từ trái nghĩa bị lượt bỏ, rồi bổ sung cho hoàn chỉnh. VD: chân cứng đá mềm Bài 4: GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện -HS chú ý hai bài thơ trên bảng. -HS suy nghĩ, trả lời. -HS lắng nghe và ghi nhận -HS tìm thành ngữ : “ ba chìm bảy nổi ”, “ đầu xuơi đuơi lọt ”, “ lên bổng xuống trầm ”, “ chĩ tha đi mèo tha lại ”... -HS suy nghĩ, trả lời -Suy luận , trình bày -HS lắng nghe và đọc ghi nhớ -HS lắng nghe gợi ý rồi thực hiện bài tập 1 theo gưọi ý của GV -HS suy nghĩ , xác định , lên bảng trình bày -Nhận xét , bổ sung -HS tìm các từ trái nghĩa để hoàn thành các thành ngữ -HS ghi chú về nhà thực hiện Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị: (3’) * Khắc sâu kiến thức : (2’) H. Nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm một hai câu ca dao có từ trái nghĩa. H. Từ trái nghĩa có tác dụng gì trong lời văn, lời thơ ? * Hướng dẫn tự học: 1. Bài cũ: Học ghi nhớ và làm bài tập 4 Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số vb đã học 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người” -Chọn một trong 3 đề đã nêu trong SGK rồi thực hiện trước theo yêu cầu.( nhóm 1:đề 1, nhóm 2:đề 2 ,nhóm 3:đề 3 -Tập nói ở nhà trước theo dàn bài. b. Xem trước bài theo phân môn : “ Thành ngữ ” -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK 3. Trả bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Tuần : 10 Ngày soạn:10/10/2010 Tiết :40 Tập Làm V ăn: Luyện nói A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS : -Rèn kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm. -Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài nĩi theo chủ đề biểu cảm . B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức :- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong vuệc trình bày văn nĩi biểu cảm . -Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi biểu cảm . 2 . Kĩ năng : - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người . - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể . - Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng những t/cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngơn ngữ nĩi 3. Thái độ: Biết cảm nhận về sự vật, con người qua tiêt luyện nĩi C. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của Thầy : Soạn giáo án .Chuẩn bị một dàn bài mẫu. 2. Chuẩn bị của Trò :Thực hiện như dặn dò của tiết 39 D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H/ Đ CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động (4’) 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:. 3. Bài mới: 1. Ổn định:1’ 2. Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. 3. Bài mới: (1) “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Nếu có kỹ năng nói tốt hiệu quả giao tiếp đạt cao đặc biệt là khi có kỹ năng nói và nói theo chủ đề thì các em sẽ có một công cụ sắc bén giúp mình thành công trong cuộc sống. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề biểu cảm. * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (4’) - Văn BC là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lịng đồng cảm nơi người đọc. - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài. - + người thân – vật – cảnh + yêu thương, kính trọng, tự hào, yêu thích, + Biểu cảm trực tiếp (qua tiếng kêu, lời than) + BC gián tiếp: thơng qua yếu tố miêu tả, tự sự à bày tỏ cảm xúc -Nhắc lại thế nào là văn BC? - Các bước làm bài văn BC? - Đối tượng biểu cảm của đề? Tình cảm cần bày tỏ? - Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc cần dùng phương tiện biểu đạt nào? -HS lần lượt trả lời các câu hỏi * Hoạt động 3 : Thực hành nói (32’) HS đọc 2 đề văn SGK (đề 1, 2, 3) 1. Yêu cầu: cách trình bày của HS: -Vị trí đứng nĩi phù hợp. - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin. -Ngữ điệu nĩi phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ. - Trước khi trình bày nội dung phải chào (kính thưa thầy (cô) và các bạn!) - Hết bài phải nói lời cảm ơn. - Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi chép ưu, khuyết điểm của bạn để nhận xét. 2. Cách trình bày: a, Mở bài. Kính thưa (thưa) cơ giáo và các bạn. Ai cũng cĩ tuổi thơ, tất cả những ai cắp sách đến trường đều cĩ những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cơ, bạn bè. b, Nội dung: - Dẫn thơ nĩi về thầy cơ. Từ khi cịn bỡ ngỡ vào lớp 1, h/a cơ tận tụy dạy dỗ, chỉ bảo, cơ thường nĩi “nét chữ, nết người”. - Trong những năm qua, học nhiều cơ, mỗi người 1 vẻ nhưng đều giống nhau: tận tụy với cơng việc. Vì vậy em luơn kính trọng và biết ơn các thầy cơ. - Kể về 1 kỉ niệm sâu sắc... - Cứ nhớ lại kỉ niệm ấy em lại bồi hồi nghĩ rằng cơ ko chỉ là người lái đị thầm lặng mà cịn là người mẹ hiền. c, Kết thúc: Em xin ngừng lời tại đây. Cảm ơn cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe. 3. Luyện nĩi. (’) Gợi ý ĐỀ 1: 10’ 1. MB: - Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu quý? - Thầy (cô) nào? Dạy lớp? Trường? 2. TB: - Tả sơ lược về hình dáng, tính cách của thầy (cô) giáo. - Vì sao em yêu, quý và nhớ mãi? (giọng nói, cử chỉ, sự chăm sóc, lo lắng, vui mừng ) - Kể một vài kỷ niệm về thầy (cô) đối với em, với lớp. 3. KB: Khẳng định lại tình cảm của em đối với thầy cô (nói chung), riêng + GV ghi 3 đề bài lên bảng – Gọi HS đọc 2 đề bài. - Gv nêu yêu cầu của bài nĩi. * Hoạt động : Nói trước lớp. - Tổ thảo luận, thống nhất dàn bài theo tổ, trình bày àCác tổ nhận xét. àGV nhận xét Nhắc nhở học sinh sửa những điều chưa làm được ->thống nhất dàn ý chung. Mở bài : - Giới thiệu ĐTBC (đồ vật, người thân,) - Nêu lí do yêu thích Thân bài : 1/ Miêu tả khái quát những đặc điểm tiêu biểu (người-vật) ² bày tỏ tình cảm yêu thương, kính trọng 2/ Miêu tả chi tiết tiêu biểu ² bày tỏ cảm xúc 3/ Kể lại việc làm, kỉ niệm của người hoặc vật đối với bản thân, mọi người xung quanh ² bày tỏ tình cảm (tự hào, kính phục,..) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm của bản thân. - Hứa hẹn, ước mong. Gợi ý: ĐỀ 2: 10’ 1. MB: Giới thiệu người nạn mà em yêu quý (bạn thân) à (bạn tên gì? học lớp nào?) 2. TB: - Tả sơ lược hình dáng, tính tình của bạn. - Ở bạn có những nét gì đáng yêu làm em nhớ mãi? - Tình bạn giữa em và bạn như thế nào ? (chơi thân với nhau, hết lòng vì nhau). - Kể những kỷ niệm đáng nhớ giữa em và bạn. 3. KB: Cảm nghĩ của em về tình bạn - HS đọc. - Thảo luận tổ àtừng em trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình. Ghi - Mỗi nhĩm cử 1 đại diện lên nĩi trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò (4’) * Khắc sâu kiến thức: - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? * Hướng dẫn thự học: 1. Bài cũ Vào 15 phút đầu giờ, có thể lên đứng trước lớp luyện nói theo một chủ đề nào dó. Tự luyện nĩi biểu cảm ở nhà với nhĩm bạn hoặc nĩi trước gương. 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ( SGK/ 131) -Đọc trước bài thơ ở nhà -Tìm hiểu tác, tác phẩm thông qua chú thích -Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản. b. Xem trước bài theo phân môn : “ Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm ” -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK 3. Trả bài : Ngẫu nhiên viết nhân buối mới về quê. *Lưu ý : -Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - VH ( tuần 11 ) -Kiến thức từ tuần 1-> tuần 11 –VH . Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................
Tài liệu đính kèm: