Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 20

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 20

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật " tôi " ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình, man mác của Thanh Tịnh.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến ngôi trường và cảm xúc về buổi tựu trường.

 - Rèn đọc diễn cảm, phân tích văn bản.

B. CHUẨN BỊ

 GV: Giáo án, sgk, sgv, sách tham khảo.

 HS: Đọc văn bản, trả lpì câu hỏi sgk

C. PHƯƠNG PHÁP

 Đọc diễn cảm, bình giảng, nêu vấn đề.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra: Ktr đồ dùng, sách vở HS

III. Nội dung bài học

 

doc 47 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17.8.09 Tiết 1 - 2
Ngày giảng:19.8
 Văn bản: TÔI ĐI HỌC
 Thanh Tịnh
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật " tôi " ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình, man mác của Thanh Tịnh.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến ngôi trường và cảm xúc về buổi tựu trường.
 - Rèn đọc diễn cảm, phân tích văn bản.
B. CHUẨN BỊ
 GV: Giáo án, sgk, sgv, sách tham khảo.
 HS: Đọc văn bản, trả lpì câu hỏi sgk
C. PHƯƠNG PHÁP
 Đọc diễn cảm, bình giảng, nêu vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra: Ktr đồ dùng, sách vở HS
III. Nội dung bài học
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
?
?
H
G
?
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
G
?
H
?
H
?
H
G
?
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
IV.
D
 HS đọc chú thích (*)
 Nêu nét chính về tác giả Thanh Tịnh?
 Dựa vào nội dung sgk trình bày
 Nhận xét bổ sung - yêu cầu H gạch chân sgk
- Phong cách văn bản của Thanh Tịnh nhẹ nhàng, thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào, quyến luyến.
 Nêu xuất xứ của tác phẩm?
 Hãy nêu cách đọc văn bản?
 Dựa vào phần chuẩn bị trình bày
 Hd: đọc với giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu, chú ý những câu nói của nhân vật "tôi", nhân vật " người mẹ" và nhân vật " ông Đốc".
Đọc mẫu 1 đoạn - yc H đọc tiếp
Lưu ý chú thích 2, 6, 7.
 Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của n/v "tôi" được kể theo trình tự thời gian, không gian nào?
- Thời gian: từ hiện tại nhớ về quá khứ
- Không gian: Trên con đường dài và hẹp cụ thể:
+ cảm nhận của n/v "tôi" trên đường tới trường.
+ (nt) lúc ở sân trường.
+ ( nt) trong lớp học.
 Xác định bố cục văn bản
- 3 phần
 P1: từ đầu... ngọn núi
 P2: tiếp... được nghỉ cả ngày
 P3: còn lại
 Xác định phương thức biểu đạt của văn bản, thể loại.
- Tự sự + miêu tả xen biểu cảm.
- TL: truyện ngắn trữ tình.
 Nỗi nhớ buổi tựu trường của tg được khơi nguồn từ thời điểm nào? Khung cảnh nào? Vì sao?
- Thời điểm: Cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, mấy em bé rụt rè...
 Vì: Khung cảnh đó có nét tương đồng với những kỉ niệm của tác giả.
 Tâm trạng n/v "tôi" khi nhớ lại những kỉ niệm cũ ntn?
 Tâm trạng náo nức, mơn man đó được thể hiện cụ thể ntn qua dòng hồi tưởng của tg, chúng ta sẽ tìm hiểu từng phần.
 Hãy đọc lại P1 - gạch chân dưới câu văn nói lên tâm trạng của tg trên đường đến trường.
 Con đường này... lạ.
 Vì sao tác giả lại có cảm giác như vậy?
- Vì hôm nay n/v " tôi" đến trường.
 Cảm giác đó cho thấy điều gì trong t/c và nhận thức của tg?
 Nhận xét
 Như vậy cảnh vật không có gì thay đổi nhưng t/c và nhận thức của n/v cso nhiều thay đổi: tự thấy mình đã lớn.
 Những chi tiết nào cho thấy sự thay đổi thực sự của n/v "tôi".
- Không thả diều, không ra đồng nô đùa.
- Cảm nhận trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới, mấy quyển vở trên tay.
+ Bặm tay ghì chặt mấy quyển vở.
+ Xin mẹ cho cầm bút thước.
Em nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật "tôi" qua h/a và chi tiết trên?
Nhận xét
K.luận
Qua những thay đổi tròn tâm trạng của n/v "tôi". N/v đã tự bộc lộ đức tính gì?
- Yêu mến bạn bè và mái trường quê hương.
Để diễn tả tâm trạng n/v "tôi" tg đã sử dụng biện pháp ntn? Hãy chỉ rõ câu văn đó?
- NT: so sánh: " ý nghĩa ấy... nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi".
Ptích tác dụng của bpháp NT so sánh tg đã sử dụng?
So sánh h/a gắn với cảnh thiên nhiên tươi sáng trong trẻo.
Củng cố
- H đọc lại phần (1) của văn bản.
HDVN:
- Học bài - đọc kĩ lại văn bản.
- Soạn câu hỏi: 2, 3, 4, 5 (tr9)
I. tác giả - tác phẩm
1. Tác giả
 ( sgk/8)
2. Tác phẩm
- In trong tập Quê mẹ ( 1941 )
3. Đọc - chú thích
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu, bố cục.
* Bố cục: 3 phần
-Phương thức biểu đạt.
 Tự sự + miêu tả xen biểu cảm
- Thể loại : truyện ngắn trữ tình.
2. Phân tích
* Khơi nguồn kỉ niệm
- Thời điểm: cuối thu - khai trường.
+ cảnh thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc.
+ cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt rè.
--> cảnh vật có nét tương đồng.
-->tâm trạng: náo nức, mơn man.
a. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên đường đến trường.
-> dấu hiệu đổi khác: tự thấy mình đã lớn.
--> Muốn thử sức, khẳng định mình, muốn chững chạc không thua kém bạn.
- So sánh--> tô đậmcảm giác trong trẻo, tươi sáng trong ngày đầu đến trường.
?
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
G
?
H
?
H
H
?
H
?
H
?
?
 Tiết 2
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 Trình bày những nét chính về tg Thanh Tịnh và hoàn cảnh ra đời cảu tp? ( nêu năm sinh, năm mất, pcách viết văn và tác phẩm chính).
III. Bài mới 
 Ycầu H đọc thầm đoạn 2.
 Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lý lưu lại trong tâm trí n/v "tôi" ntn?
- dày đặc cả người, người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
 Cảnh tượng ấy có ý nghĩa gì?
- Trách nhiệm của gia đình với thế hệ trẻ, t/c sâu nặng của tg với mái trường.
 Cảm giác của n/v "tôi" về ngôi trường Mĩ Lí được diễn tả trong câu văn nào?
- "Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn... vẩn vơ."
 Tg sử dụng bp Nt gì? Ý nghĩa của biện pháp NT đó?
 Cho thấy cảm xúc trang nghiêm về mái trường.
 Khi tả những cậu học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trường, tg dùng bpháp so sánh nào?
 Họ như con chim non... e sợ.
 Bp Nt so sánh đó lột tả tâm trạng gì?
 Tô đậm cảm giác rụt rè, e sợ.
 H/ảnh ông Đốc được miêu tả qua chi tiết nào?
- Cặp mắt hiền từ và cảm động, cười nhẫn nại.
 H/ảnh đó cho thấy cảm giác gì về ông Đốc?
- Cảm giác về 1 người thấy nhân từ, t/yêu của nhà trường với HS.
 Em có suy nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò?
- Khóc vì lo sợ, sung sướng.
 Qua đó em hiểu gì thêm về cảm xúc của n/v "tôi".
 Ycầu H đọc thầm đoạn 3 vbản.
 Vsao khi bước hàng đôi vào lớp n/v "tôi" lại cảm thấy " trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này".
- Cảm nhận sự độc lập của mình khi đi học, bước vào lớp 1 là bước vào thế giới mới mà ở đó mình phải làm tấ cả.
Tìm câu văn ghi lại cảm giác của n/v "tôi" khi bước vào lớp.
- Một mùi hương lạ... xa lạ chút nào.
Hãy gthích những cảm giác đó của n/v "tôi".
- Giải thích.
 Qua đó em thấy n/v bộc lộ t/c gì đối với lớp học?
- T/c trong sáng, tha thiết.
 Em hiểu gì về tâm trạng của n/v "tôi" qua câu văn " Môt con chim... cánh chim".
 Vừa trưởng thành, vừa nuối tiếc.
 Qua dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" em thấy được những cảm nhận đẹp đẽ nào sống dậy trong lòng n/v?
Dòng cảm xúc đó được thể hiện bằng bp Nt nào?
b. cảm giác, tâm trạng của nhân vật 'tôi" lúc ở sân trường.
- Đông người
+ Phụ huynh
+ Học sinh
-->chu đáo
- NT: so sánh--> cảm xúc trang nghiêm về mái trường.
- H/a so sánh: sinh động.
- H/a ông Đốc: cặp mắt hiền từ, cười nhẫn nại
--> tình yêu của nhà trường với HS.
--> giàu cảm xúc.
c. Cảm xúc của nhân vật "tôi" trong lớp học.
- Cảm giác lạ vì lần đầu tiien được vào lớp.
- Không xa lạ: ý thức được sự gắn bó bây giờ và mãi mãi.
--> t/c trong sáng, tha thiết.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Kỉ niệm trong sáng cảm giác bỡ ngỡ của buổi tựu trường đầu tiên.
2. Nghệ thuật:
- Dòng cảm xúc tinh tế, nhẹ nhàng.
- Giọng văn trữ tình
- So sánh đặc sặc.
3. Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập- củng cố
- G hướng dẫn H thực hiện 2 bài tập luyện tập sgk.
- Nhắc lại nét đặc sắc về nd và nt.
D. HDVN
- Học bài
- Hoàn thành phần luyện tập.
- Soạn: Cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ.
E. RKN
 S: 18.8
G: 20.8 Tiết 3
 Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
- Rèn kĩ năg sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo án, sách giáo viên, thiết kế văn 8.
C. PHƯƠNG PHÁP
 Quy nạp, phân tích, đàm thoại.
 Hs hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức lớp.
II. Kiểm tra: bài soạn của học sinh.
III. Bài mới
* Giới thiệu bài: GV nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa của từ ngữ đã học ở lớp 7--> giới thiệu chủ đề bài mới.
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
 *Ycầu H quan sát sơ đồ ( sgk/ 10)
 ? Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn hay hẹp nghĩa của từ "thú", " chim", "cá". Vì sao?
- HStr¶ lêi
 - Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn vì phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của từ "thú", "chim", 'cá".
 KL: Vậy từ "động vật" là từ có nghĩa rộng so với từ "chim", "thú', "ca'.
 ?Một từ ngữ có nghĩa rộng khi nào?
- HS tr¶ lêi
Chim
- GV:Khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác.
 *Đọc nội dung ghi nhớ thứ nhất.
 ?Nghĩa của từ "thú"rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ "voi", "hươu", tương tự giữa "chim" và "tu hú", "sáo", "cá" và "cá rô", "cá thu". Vì sao?
- HS tr¶ lêi
 - GV:Nghĩa của từ "thú",, "chim", "cá", rộng hơn vì nó bao hàm nghĩa của các từ còn lại.
 ?Nghĩa của từ "thú", "chim", "cá" rộng hơn nghĩa của từ nào? hẹp hơn nghĩa của từ nào?
- HS tr¶ lêi
- GV: Rộng hơn "voi, hươu, tu hú, sáo". Hẹp hơn nghĩa của từ " động vật".
* Hoàn thành ghi sơ đồ
 Kluận: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát ĩa của từ ngữ khác.
 ?Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
 Rút ra ND ghi nhớ - 1 HS đọc ghi nhớ.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
1. Quan sát sơ đồ
2. Phân tích, nhận xét
a.Nghĩa "động vật" bao hàm nghĩa "thú", "chim", "cá"
--> nghĩa rộng
b. Nghĩa "thú", "chim", "cá" rộng hơn.
Tu hú, sáo
Voi, hươu
Cá rô, cá thu
 Động vật
3. Ghi nhớ (sgk/10)
II. Luyện tập
Bài tập 1
H: Hoạt động cá nhân
G: gọi H chữa bài. Nhận xét, đánh giá.
Y phục
Súng
Vũ khí
Áo
Quần
quần đùi
quần dài
Áo dài
Áo sơ mi
Đạn
Súng trường
Đại bác
Bom bi
Bom ba càng
Bài tập 2/11
 H: Hoạt động cá nhân- cả lớp
 a/ Xăng, dầu hoả... --> chất đốt
 b/ Hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc... --> nghệ thuật
 c/ Canh, lem, rau xào, thịt luộc... --> thức ăn
 d/ Liếc,ngắm, nhòm, ngó... --> nhún
 e/ Đấm, đá, thụi... --> đánh
Bài tập 3/11
 a/ Xe cộ: xe ô tô, xe đạp, xe máy,xe bò...
 b/ Kim loại: đồng, nhôm, sắt...
 c/ Hoa quả: xoài, cam, mít, vải...
 d/ Họ hàng: cô, dì, chú, bác...
 e/ mang, xách, khiêng, vác...
Bài tập 4
 H: hoạt động nhóm
 a/ thuốc lào c/ bút điện
 b/ thủ quỹ d/ hoa tai
Bài tập 5
 Khóc: nức nở, sụt sùi
IV. HDVN
- Học bài, nắm chắc ghi nhớ.
- Làm lại các bài tập trên lớp.
- Soạn: tính thống nhất về CĐVB
E. RÚT KINH NGHIỆM
Soạn:21.8 Tiết 4
Giảng:23.8
 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU
 - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản.
 - Có ý thức thể hiện tính thống nhất về chủ đề: Xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho Vb tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo án, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP
  ... rong giao tiÕp ng nghe ko cïng ®Þa ph­¬ng th× sÏ ko hiÓu ®c--> gi¶m hiÖu qu¶ m® giao tiÕp.
? Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ Xh cần chú ý điều gì? Tại sao không lạm dụng?
- HS ttraû lôøi
 - GV: Chú ý cần sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Tránh lạm dụng vì lạm dụng thì sẽ gây khó hiểu cho người đọc.
* §äc truyÖn con bä hung
 * Đọc phần VD sgk
 ? Tại sao trong đoạn văn, đoạn thơ đó tg vẫn sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- HS traû lôøi
 -GV: Tô đậm tình cảm địa phương, tầng lớp xã hội.
 ? Cần lưu ý điều gì về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
 HS: Rút ra ghi nhớ (3). 
I.Từ ngữ địa phương 1.VDsgk/56
2. Phân tích - nhận xét
- bắp, bẹ: từ địa phương
- ngô: từ toàn dân
II. Biệt ngữ xã hội.
1. Vd
 sgk/57
2. Phân tích - nhận xét
- Phần (a):
+ mẹ: xưng hô với độc giả.
+ mợ: đáp lời người cô
--> cùng tầng lớp xã hội --> biệt ngữ xã hội.
- Phần (b)
+ "ngỗng", "tủ" --> biệt ngữ xã hội. ChØ dïng trong HS - SV
3. Ghi nhí:
III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
1. VD: sgk/58
2. Phân tích - nhận xét
- Từ địa phương: mơ, bầy tôi, ví...
3. Ghi nhớ: sgk/58
IV. luyện tập
BÀI TẬP 1:
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
chẻo
ngái
chợ
nón
thơm
trái
chén
heo
cá lóc
vô
mắm chấm
xa
thấy
mũ và nón
quả dứa
quả
bát
lợn
cá quả
vào
BÀI TẬP 2: Hoạt động cả lớp
 - học gạo: học thuộc lòng một cách máy móc
 - học tủ: học mò
 - gậy, ngỗng: một ,hai
 - hời: mua rẻ
BÀI TẬP 3: Hoạt động cả lớp
 a. đ nên dùng
BÀI TẬP 5: Hoạt động nhóm
 - HS đổi vở và sửa lỗi
IV. Củng cố
 - Hs đọc nội dung phần ghi nhớ.
VN
 Soạn: Tóm tắt văn bản tự sự.
* RKN:
Ngày soạn: 24. 9 Tiết 18
Ngày giảng:26.9
 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Giúp H nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự.
 - Có kĩ năng tóm tắt một văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
 - Có kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ
 - Có ý thức tóm tắt các văn bản tự sự trong sgk.
B.CHUẨN BỊ
 - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
 - HS: Soạn bài
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Quy nạp, phân tích.
 - Hoạt động: nhóm, cá nhân, lớp.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 Tác dụng của việc liên kết văn bản? Các cách liên kết văn bản?
 H nêu nội dung ghi nhớ.
III. Bài mới: Tãm t¾t lµ kÜ n¨ng cÇn thiÕt trong c.s, häc tËp vµ nghiªn cøu, khi ta chøng kiÕn mét sù vËt nµo ®ã, xem mét cuèn s¸ch hay mét bé phim míi chiÕu... ta cã thÓ tãm t¾t cho ng ch­a ®äc ch­a xem ®c biÕt mét c¸ch ng¾n gän nhg râ rµng, m¹ch l¹c. vËy tãm t¾t lµ g× c¸ch tãm t¾t mét v¨n b¶n tù sù ntn---> bµi häc h«m nay chg ta cïng t×m hiÓu.
Hoạt động GV và HS
Nội dung ghi b¶ng
? KÓ tªn mét vµi v¨n b¶n tù sù em ®· häc ë líp 6?
H·y tãm t¾t 1 v¨n b¶n TGiãng líp 6.
Hs tãm t¾t nhg sù viÖc chÝnh néi dung chÝnh cña v¨n b¶n.
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ lêi v¨n c¸ch tr×nh bµy, sù viÖc n.vËt, trong v¨n b¶n võa tãm t¾t so víi v¨n b¶n TG ®· ®c häc.
HS n.xÐt
GV: Lêi v¨n cña ng tãm t¾t
C¸ch t×nh bµy ng¾n gän
Sù viÖc nh©n vËt tiªu biÓu, q.träng.
? Tõ nh.xÐt trªn theo em khi nµo cÇn tãm t¾t v¨n b¶n tù sù
HS n.xÐt. 
GV; kÕt luËn: Muèn ghi l¹i nd chÝnh cho v¨n b¶n tù sù ®· häc ®Ó sö dông hoÆc th«ng b¸o cho ng kh¸c biÕt--> ph¶i tãm t¾t v¨n b¶n tù sù.
? ThÕ nµo lµ tãm t¾t v¨n b¶n tù sù?
HS suy nghÜ vµ chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau?
Ghi l¹i ®Çy ®ñ mäi chi tiÕt cña v¨n b¶n tù sù.
Ghi l¹i mét c¸ch ng¾n gän, trung thµnh nh÷nh nd chÝnh cña v¨n b¶n tù sù.
KÓ l¹i mét c¸ch s¸ng t¹o néi dung cña v¨n b¶n.
P.tÝch nd ý nghÜa vµ gi¸ trÞ cña v¨n b¶n tù sù. 
HS th¶o luËn chän ®¸p ¸n b.
- GV: yªu cÇu hs gi¶i thÝch v× sao?--> ghi nhí
? Trong cuộc sống hàng ngày có những văn bản tự sự chúng ta đã đọc nhưng muốn ghi lại nội dung chính của chúng cho người khác biết thì chúng ta phải thực hiện thao tác nào?
- HS traû lôøi
 - GV: Tóm tắt lại nội dung văn bản.
 ? Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
 HS: Thảo luận theo bàn các tình huống sgk đã đưa ra.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
? Tại sao em lại lựa chọn phương án đó?
* Ycầu H đọc thầm VD sgk/60.
 ? Văn bản kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó?
- HS traû lôøi
 - GV: Nội dung văn bản Sơn tinh - Thuỷ tinh.
 - Dựa vào nhân vật và sự việc chính.
? Văn bản tóm tắt có nêu được nội dung chính của VB ấy không?
- HS traû lôøi
 -GV:Nêu được nội dung chính của VB.
 ? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với VB 
nguyên văn?
- HS traû lôøi
- GV: Nguyên văn truyện dài hơn.
 Số lượng và các chi tiết trong truyện dài hơn.
 Lời văn là lời người tóm tắt.
 ? Hãy nêu các ycầu đối với tóm tắt VB tự sự?
HS: Rút ra nội dung ghi nhớ.
GV dùa vµo môc 4 ®iÒu l­u ý( 52,53) SGK
Tãm t¾t v¨n b¶n ph¶i ®¸p øng ®óng môc ®Ých, y.cÇu cÇn tãm t¾t.
§¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan, trung thµnh víi nd v¨n b¶n ®c tãm t¾t.
§¶m b¶o tÝnh hoµn chØnh, ng­êi ®äc h×nh dung toµn bé truyÖn.
§¶m b¶o tÝnh c©n ®èi.
 ? Muốn viết được một văn bản tóm tắt theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phaûi thực hiện theo trình tự nào?
- HS tr¶ lêi
- GV: §äc kÜ t¸c phÈm vµ n¾m ch¾c néi dung tp.
? Nh÷ng sù viÖc Êy ®c tr×nh bµy theo sù viÖc nµo?
-HS tr¶ lêi
- GV: X¸c ®Þnh néi dung chÝnh cÇn tãm t¾t( nv, sù viÖc tiªu biÓu)
? H·y gi¶i thÝch râ c¸c b­íc ®ã?
- HS gi¶i thÝch
- GV: §äc kÜ ®Õ hiÓu râ chñ ®Ò, ndung chÝnh
- X¸c ®Þnh ndung chÝnh cÇn tãm t¾t: nvËt q.träng, sù viÖc tiªu biÓu q.träng---> bá nhg chi tiÕt, nv, ytè phô ko q.träng
- S¾p xÕp hîp lÝ theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh: Më ®Çu, p.triÓn, kÕt thóc => gióp ng ®äc h×nh dung toµn bé truyÖn.
- Dïng lêi v¨n cña m×nh ®Ó tãm t¾t ng¾n gän, ®Çy ®ñ v¨n b¶n ®c tãm t¾t.
=> Khi tãm t¾t cÇn nªu ®Çy ®ñ c¸c néi dung chÝnh, nv q.träng, bá hÕt c¸c c©u ch÷ thõa, nv sù viÖc chi tiÕt phô cña truyÖn.
 - HS: rút ra nội dung ghi nhớ.
 - 1 H đọc ghi nhớ.
I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Ghi lại một cách nhắn gọn , trung thành nội dung chính của văn bản tự sự.
* ghi nhí:
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự.
1. Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.
a. Ví dụ: sgk/60
b. Phân tích nhận xét.
- Phản ánh nội dung chính của văn bản.
- Lời văn là lời người tóm tắt.
* Ghi nhí:
2. Các bước tóm tắt.
- sgk/61
3. Ghi nhớ
 sgk
IV. Củng cố
 - H nhắc lại các bước tóm tắt văn bản tự sự
 - N¾m ch¾c thÕ nµo lµ v¨n b¶n tãm t¾t 
- Giê sau tiÕt 19 luyÖn tËp tãm t¾t v¨n b¶n tù sù
- V. Dặn dò
 - Học bài phần ghi nhớ
- so¹n vµ tãm t¾t v¨n b¶n: C« bÐ b¸n diªm
* RKN:
Ngày soạn:7.10.08 Tiết: 19
Ngày giảng:9.10
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU
 - Giúp H luyện tập kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. VËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ë tiÕt 17 vµo viÖc luyÖn tËp
B. PHƯƠNG PHÁP
 - Giáo án, tài liệu tham khảo.
 - HS: soạn bài
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Luyện tập
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự ? Các bước tóm tắt văn bản tự sự?
III. Bài mới
B. LUYỆN TẬP
BÀI SỐ 1:
 G tổ chức cho H hoạt động nhóm thảo luận việc sắp xếp các chi tiết.
 G đưa đáp án: Các chi tiết tiêu biểu tương đối đày đủ những khá lộn xộn, thiếu mạch lạc. Cần sắp xếp lại như sau:
 - B, a, d, c, g, e, i, h, k.
 G yêu cầu H viết văn bản tóm tắt theo thứ tứ đã sắp xếp.
BÀI SỐ 2: Hoạt động cá nhân.
 - Nhân vật chính trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" là chị Dậu.
 - Sự việc tiêu biểu là: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà Lí trưởng để bảo vệ anh Dậu.
 - H thực hành tóm tắt văn bản.
BÀI SỐ 3: Hoạt động cả lớp
 - VB đó khó tóm tắt vì là những tp tự sự rất giàu chất trữ tình. Ít sự việc, tg tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nên khó tóm tắt.
 - Muèn tãm t¾t 2 v¨n b¶n nµy th× trªn thùc tÕ ta ph¶i viÕt l¹i truyÖn, ®©y lµ c«ng viÖc khã kh¨n. CÇn ph¶i cã thêi gian vµ vèn sèng cÇn thiÕt míi thùc hiÖn ®c.
IV. Củng cố
 H nhắc lại các bước tóm tắt VB.
V. Dặn dò
 - Hoàn thành bài tập.
 - Tóm tắt văn bản: " Lão Hạc".
 E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:8.10.08 TiÕt 20 
Ngày giảng:10.10.
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
 - Qua bài viết văn tự sự H hiểu được chủ đề cần tìm, bài văn tạo được tính thống nhất ( mối quan hệ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài). Cách viết đoạn văn đã hoàn chỉnh chưa? Viết theo cách nào?
 - H biết cách viết 1 bài văn tự sự hoàn chỉnh theo cảm xúc riêng của mình.
 2. Tư tưởng
 - H có tính tự giác, tự lực trong học tập.
3. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng: nhận xét, đánh giá.
B. CHUẨN BỊ
 - GV: Chấm bài, ghi ưu, nhược điểm của HS tring bài viết.
 - HS: Tự đánh giá bài viết của mình sau khi viết bài, vở chấm lỗi chính tả.
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Nêu vấn đề, tích hợp, nhận xét, đánh giá.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm ta bài cũ
III. Bài mới
 GV goi HS lên bảng chép lại đề văn số 1.
 Đề bài: NÕu lµ ng­êi ®c chøng kiÕn c¶nh mÑ con bÐ Hång gÆp nhau em cã suy nghÜ g×? H·y kÓ l¹i.
G: Ycầu H trả lời các câu hỏi trong sgk.
1. Chủ đề
 Em lµ ng­êi chøng kiÕn cuéc gÆp gì ®ã. TiÕp cËn ®èi t­îng ®Þnh kÎ.
2. Bài văn
- Mở bài
 + Giíi thiÖu h.c¶nh x¶y ra cuéc gÆp gì gi÷a 2 mÑ con bÐ Hång.
- Thân bài
 + Giới thiệu câu chuyện, trong đó có nhân vật với vai trò của họ với câu chuyện và người kể.( Em lµ ng chøng kiÕn cuéc gÆp gì ®ã tøc lµ em ph¶i nhËp vai lµ ng trong truyÖn).
 + Tả vài nét phác hoạ chân dung, ngoại hình, tính tình của nhân vật được kể. (Miªu t¶ cô thÓ cuéc gÆp gi÷a 2 mÑ con bÐ Hång d­íi sù chøng kiÕn cña em)
 + Kết thúc chuyện.
 + Dư âm câu chuyện trong cảm nghĩ của người kể.
- Kết bài
 + Ấn tượng sâu sắc của nhân vật đối với người kể chuyện mặc cho thời gian và khoảng cách không gian.
3. Mỗi đoạn văn phải viết hoàn chỉnh: Mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
4. Lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.
 --> mỗi HS phải tự đánh giá về bài viết của mình thông qua những câu hỏi.
 GV: Nhận xét bài viết của HS.
a. Ưu điểm
 - Xác định chủ đề bài viết.
 - Biết cách kể, miêu tả, cảm xúc viết văn tự sự.
 - Một số bài viết chân thực, xúc động về kỉ niệm vÒ cuéc gÆp gì ®Çy ấn tượng. Bố cục tương đối rõ ràng.
b. Nhược điểm
 - Nhiều bài viết chưa thoát ý:
 - Diễn đạt còn lủng củng:
 - Không chấm câu, sai lỗi chính tả, viết hoa tùy tiện:
 - Một số bài còn gạch đầu dòng khi viết bài:
 - Một số bài chưa làm nổi bật được chủ đề, bài viết còn lan man.
GV: - Cùng HS chữa lỗi chính tả - diễn đạt.
 - Lỗi viết hoa tuỳ tiện trong bài viết.
 - Cßn ch­a n¾m ®c p.ph¸p lµ bµi:
 - Cßn kÓ l¹i truyÖn:
 - Đọc một số đoạn diễn đạt chưa hay, lủng củng để HS nhận xét và tiến hành sửa câu từ, đọc một số bài văn hay.
IV. Củng cố
 - Trả bài và nhắc nhở về bài viết lần sau, Hs tự đánh giá bài qua yêu cầu trong sgk.
-- GV: gäi®iÓm, lÊy vµo sæ.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Về nhà học bài, ôn lại thể loại này, bài nào chưa đạt yêu cầu viết lại.
 - Tập làm một số đề còn lại trong sgk.
- So¹n bµi: c« bÐ b¸n diªm; tãm t¾t v¨n b¶n.
E. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tiet_1_den_20.doc