A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề, câu chủ đề ,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn .
-Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định .
2: Rèn luyện kĩ năng.Viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc, nghĩa,
3: Khả năng tích hợp: Văn bản “Tức nước vỡ bờ”,trường từ vựng.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Gv chuẩn bị bảng phụ.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ:-Bố cục văn bản là gì ? Nêu nhiệm vụ cụ thể của Bố cục văn bản
-Nội dung phần thân bài thường sắp xếp như thế nào? Ví dụ.
3/ Bài mới: Yếu tố nào tạo nên câu, và có vai trò như thế nào trong việc tạo lập văn bản? Chúng ta sẽ học bài hôm nay .
Ngày soạn: 16/09/2004 Ngày dạy: 29/09/2004 Tiết 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề, câu chủ đề ,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn . -Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định . 2: Rèn luyện kĩ năng.Viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc, nghĩa, 3: Khả năng tích hợp: Văn bản “Tức nước vỡ bờ”,trường từ vựng. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Gv chuẩn bị bảng phụ. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ:-Bố cục văn bản là gì ? Nêu nhiệm vụ cụ thể của Bố cục văn bản -Nội dung phần thân bài thường sắp xếp như thế nào? Ví dụ. 3/ Bài mới: Yếu tố nào tạo nên câu, và có vai trò như thế nào trong việc tạo lập văn bản? Chúng ta sẽ học bài hôm nay . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I 1-Em hãy đọc văn bản trên ! 2-Văn bản trên gồm mấy ý ?Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? 3-Dấu hiệu ,hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn văn? 4-Theo em ,đoạn văn là gì? II.1 a,Nhắc lại chủ đề của văn bản là gì? b,Dựa vào kiến thức đã học ,hãy tìm các từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn văn ? c,Đọc đoạn văn 2 ,tìm ý nghĩa khái quát của đoạn văn và biểu thị ở câu nào? d, Nhận xét về câu chủ đề * Giáo viên chốt lại theo ghi nhớ : Câu chủ đề có vai trò định hướng nội dung cả đoạn văn à Văn bản có nhiều đoạn văn thì chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề rồi ghép với nhau àCó văn bản tóm tắt hoàn chỉnh. 2/a,Tìm 2 câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề? - Quan hệ giữa chúng ? b,Tìm các câu khai triển cho câu: “Qua 1 vụ thuế.đương nói. c,Nhận xét về mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn? d,Đọc đoạn văn mục II xem có câu chủ đề không?Vị trí của nó? e,Nhận xét cách trình bày ý đoạn văn? * :Mục I:Đoạn văn1:Các ý trình bày bình đẳng. Đoạn văn 2:câu chủ đề đầu đoạn văn. Đoạn văn3:Câu chủ đề cuối đoạn văn. III 1-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập1;2 cd:Có thể làm bài 2 trước(bảng phụ) 2-Bài 3:Viết đoạn văn theo diễn dịch sau đó đổi thành quy nạp: cd:Trước câuu chủ đề thường có các từ nối câu chủ đề với câu khai triển:Vì vậy,tóm lại. I 1- Một học sinh đọc văn bản 2-Văn bản gồ 2 ý -2 đoạn văn. 3-Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng. 4-Về hình thức :viết hoa -Về nội dung:biểu đạt một ý hoàn chỉnh . II.1 a,Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. àb-Từ ngữ chủ đề :Ngô Tất Tố (ông ,nhà văn) Đoạn 1 Đoạn 2 :Tắt đèn (tác phẩm) c, Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố . d,Lời lẽ ngắn gọn,có đủ chủ ngữ và vị ngữ. +Mang ý nghĩa khái quát đoạn văn. +Vị trí: Đứng ở đầu, cuối đoạn văn. 2/a.Câu khai triển(bổ sung ý nghĩa) +Qua một vụ thuế +Tắt Đèn đã làm.. *Quan hệ: -Câu chủ đề –Câu khaitriển:chính phụ -Câu khai triển với nhau:bình đẳng. b,+trong td..đểu cáng . +Chúng mỗi tên..tình người. +Đặc biệt +Tài năng ..sinh động. c, +Câu chủ đề mang ý nghĩa kết quả. +Câu khai triển bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề +Quan hệ chính phụ ;bình đẳng. d,Đọan văn ở mục II có câu chủ đề e, Ý chính là câu cuối.Các câu trước cụ thể hoá cho ý chính . -Học sinh đọc ghi nhớ :SGK III Bài 1:Tìm ý Bài 2:Nội dung trình bày. - +Câu chủ đề +Các câu khai triển .Khởi nghĩa hai BÀ TRƯNG .Chiến thắng NGÔ QUYỀN. .Chiến thắng của nhà TRẦN. .Chiến thắng của LÊ LỢI .Kháng chiến chống Pháp .Kháng chiến chống MỸ I/ Khái niệm đoạn văn *VD:Sgk * Đoạn văn :đơn vị cấu tạo nên câu,có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. II/ .Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1 .Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. VD:SGK -Từ ngữ chủ đề -Câu chủ đề: 2. Cách trình bày nội dung văn bản. -Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn. +Đoạn văn gồm nhiều câu có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt ý nghĩa. -Đoạn văn song hành -Đoạn văn diễn dịch. -Đoạn văn quy nạp. à Ghi nhớ :SGK. III/ luyện tập: Bài 1: 2 ý -2đoạn văn Bài 2: a,diễn dịch b,song hành c, song hành. Bài 3:Viết đoạn văn *Dặn dò :-Học bài kỹ, làm bài tập còn lại ở SGK -Suy nghĩ trước các đề sẵn để làm bài viết số 1
Tài liệu đính kèm: