Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại.

2. Rèn luyện kĩ năng: Xác định và phân tích các vai trong hội thoại.

3. Khả năng tích hợp: bài: thuế máu , tìm yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập 2 trích đoạn Lão Hạc và phiếu học tập bài tập 4.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: Hành động nói là gì? Nêu các đặc điểm của HĐN? Cho ví dụ.

3. Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày, em được giao tiếp với rất nhiều người xung quanh: Cha mẹ, thầy cô, bạn bè và cả những người không quen biết. Vậy chúng ta sẽ nói như thế nào cho cuộc giao tiếp có hiệu quả?

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 107: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/03/05 
Ngày dạy: 24/03/05 
 Tiết 107: Hội thoại
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs nắm được khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại.
Rèn luyện kĩ năng: Xác định và phân tích các vai trong hội thoại.
Khả năng tích hợp: bài: thuế máu , tìm yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập 2 trích đoạn Lão Hạc và phiếu học tập bài tập 4.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Hành động nói là gì? Nêu các đặc điểm của HĐN? Cho ví dụ.
Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày, em được giao tiếp với rất nhiều người xung quanh: Cha mẹ, thầy cô, bạn bè và cả những người không quen biết. Vậy chúng ta sẽ nói như thế nào cho cuộc giao tiếp có hiệu quả? 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
GHI BẢNG
I/
1a. Hội thoại là gì?
1a. Là cuộc trò chuyện của các nhân vật trong tác phẩm và ngoài đời.
b.Tìm lời mời của em?
b. Con mời bố mẹ ăn cơm
c.Em có ý kiến như thế nào về lời nói trên?
b. Con mời bố mẹ ăn cơm
d. Tại sao thế hệ con cháu phải là người mời trước?
d. Thể hiện sự lễ độ, kính trọng.
*Vai của mỗi người trong xã hội. 
e. Nếu em nhờ người mở cửa sổ với 3 tình huống khác nhau. Em có 3 cách nói nào? ( lớn tuổi, bằng tuổi, bé hơn)
*Giáo viên ghi 3 ví dụ của hs lên bảng.
*Ở vị trí khác nhau thì có cách nói khác nhau.
g. Tình huống chị dậu nói với tên cai lệ . có mấy lời của người trao đổi với nhau? Xác định quan hệ xã hội?
II/
1.Xác định quan hệ xã hội của họ? ( tuổi tác và thân tộc)
 .Hai hs diễn trích đoạn
2. Tìm dữ liệu chứng tỏ bé Hồng không thoải mái đâu?
Lời lẽ đay nghiến , bé Hồng im lặng để bảo đảm vai xã hội.
2. Bé Hồng không bằng lòng trước lời lẽ cảu bà cô.
3.Giáo viên đọc bài 2.
*Giáo viên có bảng phụ trích Lão Hạc . Phân tích vai xã hội.
*Dù trong tác phẩm hay ngoài đời thì vai xã hội nhiều chiều để thể hiện văn hoá giao tiếp.
I/ Bài học.
*Ví dụ: 
a. Cháu mời ông bà ăn cơm.
 Con mời bố mẹ ăn cơm.
b. Con mời ông bà
 Các con ăn cơm đi!
c. Hai con và các cháu ăn cơm.
1. Vai trong xã hội là gì?
-Vị trí của người nói với người khác trong cuộc thoại.
2. Chọn cách nói phù hợp với vai xã hội.
II/ Luyện tập.
Bài 1:
Bà cô: vai trên.
Bé Hồng: vai dưới.
Bài 2: 
Theo tuổi:
Lão Hạc.
Theo trình độ
Ông giáo.
Bài 4:
Ba cuộc hội thoại.
* Dặn dò:
	Học ghi nhớ sgk và làm bài tập trong sách bài tập.
	Sạon bài: tìm yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 107.doc