A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niêm, ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh tăng tính gợi hình ,gợi cảm trong giao tiếp
2: Rèn luyện kĩ năng.Sử dụng hai từ loại này khi viết văn tự sự, biểu cảm
3: Khả năng tích hợp: Với văn bản:Lão Hạc ,Bài “liên kết đoạn văn .”
B/ CHUẨN BỊ: Gv chuẩn bị bảng phụ.
Gv & Hs soạn bài chu đáo ở nhà
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: -Trường từ vựng là gì! Ví dụ.
-Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”-BHTQvà tên các từ giúp em hình dung được hình dáng con người và cảnh sống của họ nơi Đèo Ngang.
3/ Bài mới: Khi làm văn tự sự, miê tả cũng như biểu cảm ,người ta hay dùng từ loại này để tăng tính hình tượng và biểu cảm .Đó là .
Ngày soạn: 22/09/2004 Ngày dạy: 27/09/2004 Tiết 15:TỪ TƯỢNG HÌNH ,TỪ TƯỢNG THANH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niêm, ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh tăng tính gợi hình ,gợi cảm trong giao tiếp 2: Rèn luyện kĩ năng.Sử dụng hai từ loại này khi viết văn tự sự, biểu cảm 3: Khả năng tích hợp: Với văn bản:Lão Hạc ,Bài “liên kết đoạn văn..” B/ CHUẨN BỊ: Gv chuẩn bị bảng phụ. Gv & Hs soạn bài chu đáo ở nhà C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Trường từ vựng là gì! Ví dụ. -Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”-BHTQvà tên các từ giúp em hình dung được hình dáng con người và cảnh sống của họ nơi Đèo Ngang. 3/ Bài mới: Khi làm văn tự sự, miê tả cũng như biểu cảm ,người ta hay dùng từ loại này để tăng tính hình tượng và biểu cảm .Đó là.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I 1,Hãy đọc to ví dụ:SGK(49) Giáo viên ghi ra bảng phụ các từ in đậm và công dụng(2cột) 2.Tìm trong các văn bản đã học các từ ngữ tượng hình ,tượng thanh. 3.Những từ ngữ có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự? 4.Tìm những từ tượn hình ,tượng thanh trong đoạn văn sau:”Anh Dậu..và dây thừng”( Bảng phụ). II 1/Bài 1:Giáo viên gọi từng học sinh đứng tại chỗ trả lời .2/Bài 2:Giáo viên có thể sáng tạo như sau: Đại diện 4 tổ 4 học sinh lên bảng tìm các từ tượng hình, tượng thanh tả về dáng đi của người ,tiếng cườicủa người ,tiếng khóc của người và hoạt động của người. -Học sinh đặt câu với bất cứ từ đã tìm được ,. Bài5 : Các tổ có thể thảo luận. I 1, Học sinh chỉ ra các từ ngữ và công dụng của nó bằng cách nối 2 cột cho thích hợp. 2.Bài:tôi đi học ,trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ..hoặc (lớp 7) 3.Có hình ảnh ,âm thanh cụ thể, sinh động ;có giá trị biểu cảm cao. 4.Các từ sau: uể oải, run rẩy, sầm sập -Học sinh đọc ghi nhớ :SGK. II 1/ 03Học sinh làm bài 1 2. Học sinh lên bảng viết các từ tượng hình ,tượng thanh theo yêu cầu của giáo viên -Học sinh làm theo yêu cầu. -Đọc và chỉ ra từ tượng hình,từ tượng thanh có trong bài đó I. Đặc điểm và công dụng. Ví dụ :SGK -Từ ngữ gợi tả hình ành, dáng vẻ ,trạng thái sự vật từ tượng hình. -Từ ngữ :mô phỏng âm thanh của sự vật từ tượng thanh Ghi nhớ :SGK. II Luyện tập Bài 1: Các từ tượng hình, tượng thanh :soàn soạt ,lom khom, dò dẫm, liêu siêu Bài 3: -Cười ha hả :to ,sảng khoái, đắc chí . - Cười hì hì: vừa phải, thích thích thú hồn nhiên. -Cười hô hố: to ,vô ý ,thô. -Cười hơ hớ :to, hơi vô duyên.. Bài 4 : Đặt câu Bài 5: ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Bày đặt kía ai kéo phá phòm. Nước ra một lỗ hỏm hò hom Người quen cõi phật chen chân xọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt giòm Giọt nước hữu tình với thánh thót Con thyền vô tạo cúi lo khom Lamâ truyền quến cả phồn hoa lạ Rõ khéo trời già đến giở dom HXH */ Dặn dò :-Học ghi nhớ ,làm bài tập 4 -Soạn bài :”Liên kết các đoạn văn trong văn bản”
Tài liệu đính kèm: