Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức:giúp hs hiểu rõ thế nào là từ nhữ địa phương và biẹt ngữ xã hội; Biết sử dụng nó đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng nó gây khó khăn trong giao tiếp.

2: Giáo dục tư tưởng:

3: Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng các lớp từ trên dúng chỗ và có hiệu quả.

4: Khả năng tích hợp: các văn bản đã học và bài” Tóm tắt văn bản tự sự”

B/ CHUẨN BỊ:Gv và hs soạn bài ở nhà và chuẩn bị một số bài thơ, ca dao, vè, dân ca ba miền có sử dụng các từ ngũ địa phương.

 C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ tượng hình, từ tựng thanh? Cho ví dụ. (2hs)

 3/ Bài mới: Người Việt của chúng ta cùng chung một tiếng nói: tiếng Việt . Nhưng đôi khi chúng ta giao tiếp với nhau lại lắc đầu vì khó hiểu. Tại sao như vậy? Chúng ta học bài hôm nay để tìm hiểu điều này.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:30/ 09/ 2004 TUẦN: 5 - BÀI:5 
Ngày dạy:04/ 10/ 2004
TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức:giúp hs hiểu rõ thế nào là từ nhữ địa phương và biẹt ngữ xã hội; Biết sử dụng nó đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng nó gây khó khăn trong giao tiếp.
2: Giáo dục tư tưởng:
3: Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng các lớp từ trên dúng chỗ và có hiệu quả.
4: Khả năng tích hợp: các văn bản đã học và bài” Tóm tắt văn bản tự sự” 
B/ CHUẨN BỊ:Gv và hs soạn bài ở nhà và chuẩn bị một số bài thơ, ca dao, vè, dân ca ba miền có sử dụng các từ ngũ địa phương.
 C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ tượng hình, từ tựng thanh? Cho ví dụ. (2hs)
 3/ Bài mới: Người Việt của chúng ta cùng chung một tiếng nói: tiếng Việt . Nhưng đôi khi chúng ta giao tiếp với nhau lại lắc đầu vì khó hiểu. Tại sao như vậy? Chúng ta học bài hôm nay để tìm hiểu điều này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/ Đọc ví dụ ở SGK
1. Hai từ: Bắp, bẹ đều có nghĩa là” Ngô”. Nhưng từ nào được dùng phổ biến hơn? Tại sao?
2. Trong 3 từ này, từ nào là từ địa phương? Tại sao?
* GV ghi lên bảng theo cột.
3. Theo em thế nào là từ địa phương?
* GV lưu ý cho hs:
- Từ ĐP và từ toàn dân đồng nghĩa khác âm: Chên, xông, da/ Trên, sông, ra; Béng, dề, dui/ bánh, về, vui
- Nghĩa khác nhau hoàn toàn: Chỉ quả roi: Ở Nbộ gọi là mận còn ở Huế lại gọi là đào.
4. Tìm trong đoạn trích” Tức nước vỡ bờ” các từ ĐP? 
II/ Đọc vdụ SGK.
1. Tại sao tác giả dùng 2 từ: mẹ và mợ để chỉ 1 đối tượng? Trước CM- 8, tầng lớp xh nào thường dùng các từ: mợ, cậu?
2. Các từ in đậm ở vdụ b có nghĩa là gì? Tầng lớp xh nào sử dụng lớp từ này?
3. Thế nào là biệt ngữ xh?
4. Các từ: trẫm. Khanh, long sàng, ngự thiện.. có nghĩa là gì? Tầng lớp nào sử dụng loại từ này?
III/ 
1. Khi sử dụng các lớp từ trên cần lưu ý diểm gì?
2. Trong các tác phẩm thơ văn, các tác giả có thể sử dụng lớp từ này có tác dụng gì?
3. Có nên sử dụng tuỳ tiện không? Tại sao?
IV/ GV hướng dẫn, tổ chức: 
Bài 3: Thảo luận.
Bài 4: Hs đã chuẩn bị ở nhà nên gv có thể tổ chức ngay.
Bài 1: Ba hs thi viết ở trên bảng, gv cho hs nhận xét và cho điểm.
I/ HS đọc ví dụ.
1.Từ “ngô” được dùng phổ bién hơn vì nó nằm trong vốn từ toàn dân có tính chuẩn mực cao.
2. Từ: bắp, bẹ lầ từ địa phương vì nó dùng trong phạm vi hẹp.
3. Trả lời theo ý hiểu, sau đó đọc SGK.
- HS lấy ví dụ:
 Nghệ Tĩnh: cươi, mần/ sân, làm.
Nam Bộ: mèà, heo/ vừng, lợn.
II/ Đọc ví dụ.
1. Từ “mẹ” miêu tả suy nghĩ nhân vật, từ “ mợ” là nv xưng hô.Hai từ: Mợ, cậu là tư thường dùng của tầng lớp trung lưu .
2. Từ “ ngỗng” nghĩa là điểm 2; trúng tủ là đúng phần đã học thuộc. Sinh viên, hs thường dùng.
3. HS tự trả lời rồi đọc ghi nhớ.
4. Nghĩa: xưng hô của vua, vua gọi các quan, giường của vua, vua dùng bữa.Nó được dùng trong xh pk của tầng lớp vua quan.
III/ 
1. Để việc giao tiếp có hiệu quả lưu ý khi sử dụng: đối tượng, tình huống, hoàn cảnh giao tiếp.
2.Tô đậm sắc thái địa phương, tính cách nhân vật.
3. Không nên vì nó gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu.
IV/ 
Bài 3: Hs thảo luận theo từng cặp và trả lời theo yêu cầu bài 3. 
Bài 4: Hs đứng tại chỗ hoặc lên bảng đọc, biểu diễn trước lớp theo hình thức cá nhân hoặc tập thể.
Bài1: HS lên bảng làm( 3 hs lấy ví dụ thuộc 3 Miền)
I/ Từ ngữ địa phương.
* Ví dụ: SGK.
TĐP TTD
Bắp Ngô
bẹ
Ghi nhớ: SGK.
II/ Biệt ngữ xã hội.
* Ví dụ : SGK
- Từ ngữ dùng của tầng lớp trung lưu( trwocs CM- 8).
- Từ ngữ dùng của SV, HS( tiếng lóng). 
 Ghi nhớ: SGK.
III/ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh.
- Trong giao tiếp.
- Trong thơ văn. 
IV/ Luyện tập.
 Bài 3: Nên dùng: a, d ( tô đậm sắc thái địa phương)
Bài 4: Hs tự làm. 
Bài 1: Hs tự làm.
4/ Dặn dò: Học ghi nhớ và làm bài 2 Sgk.
	 Soạn kĩ bài : tóm tắt tpts và luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 17.doc