Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 31: Chương trình địa phương

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 31: Chương trình địa phương

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: hiểu được tư ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích hoặc những sự vật xung quanh được dùng ở địa phương em đang sinh sống; Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với ngôn ngữ toàn dân để thấy được nhiều từ ngữ trùng nhau, có từ ngữ không trùng nhau.

2: Rèn luyện kĩ năng: Dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân phù hợp trong từng hoàn cảnh giao tiếp.

3: Khả năng tích hợp: Từ ngữ dịa phương, ca dao tục ngữ VN.

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Gv chuẩn bị bảng phụ.

C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: thế nào là từ ngữ địa phương? Lấy ví dụ?

 3/ Bài mới: Ở địa pương em đã sử dụng những từ ngữ địa phương nào chỉ quan hệ gần gũi ruột thịt gia đình .chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua bài học hôm nay.

 I/ Hình thức tổ chức:

1. Các tổ lần lượt cư đại diện lên bảng trình bày phần chuẩn bị của tổ mình thể hiện trên bảng phụ.

2. Sau khi trình bày xong mỗi phần, mỗi tổ đều phải chỉ ra từ ngữ địa phương nào trùng với từ ngữ toàn dân.

3. Các hs ở tổ khác nhận xét, bổ sung.

4. Gv đánh giá nhận xét từng phần và cho điểm.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 31: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:22/10/2004 
Ngày dạy:26/10/2004
TIẾT 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG. 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức: hiểu được tư ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích hoặc những sự vật xung quanh được dùng ở địa phương em đang sinh sống; Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với ngôn ngữ toàn dân để thấy được nhiều từ ngữ trùng nhau, có từ ngữ không trùng nhau.
2: Rèn luyện kĩ năng: Dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân phù hợp trong từng hoàn cảnh giao tiếp.
3: Khả năng tích hợp: Từ ngữ dịa phương, ca dao tục ngữ VN.
B/ CHUẨN BỊ:
	Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Gv chuẩn bị bảng phụ. 
C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: thế nào là từ ngữ địa phương? Lấy ví dụ?
 3/ Bài mới: Ở địa pương em đã sử dụng những từ ngữ địa phương nào chỉ quan hệ gần gũi ruột thịt gia đình.chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua bài học hôm nay.
	I/ Hình thức tổ chức:
Các tổ lần lượt cư ûđại diện lên bảng trình bày phần chuẩn bị của tổ mình thể hiện trên bảng phụ.
Sau khi trình bày xong mỗi phần, mỗi tổ đều phải chỉ ra từ ngữ địa phương nào trùng với từ ngữ toàn dân.
Các hs ở tổ khác nhận xét, bổ sung.
Gv đánh giá nhận xét từng phần và cho điểm.
II/ Nội dung chương trình.
	Làm bài tập 1.2.3 trong sgk và 1 bài tập bbổ trợ do gv cho trước.
Dặn dò: 
 Hs về nhà soạn kĩ bài: lập dàn ý
Phân công 3 hs khá giỏi làm bài tập 1 phần II ra bảng phụ để trình bày trước lớp.
Một số gợi ý bài tập3: 
a/ Anh em như thể chân tay.
b/ Chị ngã enm nâng.
c/ Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
d/ Quyền huynh thế phụ.
e/ Phúc đức tại mẫu.
g/ Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
h/ Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể
Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày.
i/ Bán anh em xa ma láng giềng gần.
j/ có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET31.doc