Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 32: Lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 32: Lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: giúp hs nhận diện được bố cục của phần mở bài, thân bài , kết bài của một bài văn tự sự; biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong vbts kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

2: Rèn luyện kĩ năng: Sắp xếp các ý trong vbts kết hơp miêu tả và biểu cảm.

4: Khả năng tích hợp: tóm tắt vbts, cô bé bán diêm,đoạn văn tự sự

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Gv chuẩn bị bảng phụ.

C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các qui trình dựng đoạn văn tự sự.

 Đọc một đoạn văn tự sự ở tiết trước cô đã sửa.

 3/ Bài mới: thao tác lập dàn ý cho một bài văn là rất quan trọng nhất là với vbts thì khâu này lai càng đói hỏi chúng ta phải chuẩn bị chu đáo, Chúng ta hãy làm thao tác này nhé.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2507Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 32: Lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 22/10/2004 
Ngày dạy: 28/10/2004
TIẾT 32: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ, BIỂU CẢM.
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức: giúp hs nhận diện được bố cục của phần mở bài, thân bài , kết bài của một bài văn tự sự; biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong vbts kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
2: Rèn luyện kĩ năng: Sắp xếp các ý trong vbts kết hơp miêu tả và biểu cảm.
4: Khả năng tích hợp: tóm tắt vbts, cô bé bán diêm,đoạn văn tự sự
B/ CHUẨN BỊ:
	Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Gv chuẩn bị bảng phụ. 
C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các qui trình dựng đoạn văn tự sự.
	 Đọc một đoạn văn tự sự ở tiết trước cô đã sửa.
 3/ Bài mới: thao tác lập dàn ý cho một bài văn là rất quan trọng nhất là với vbts thì khâu này lai càng đói hỏi chúng ta phải chuẩn bị chu đáo, Chúng ta hãy làm thao tác này nhé.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1. Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk.
2. Xác định bố cục 3 phần ở vídụ và nêu ý chính của mỗi phần?
3. Truyện kể về việc gì? Dùng ngôi thứ mấy?
4. Truyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
5. Diễn biến của câu chuyện?
6. Nêu các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn và nêutácdụng của chúng?
* Món quà là cả tấm lòng thơmthảo thật trân trọng. Nó giúp người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.
7. Từ bài học trên, em hãy rút ra dàn ý chung cho bài tự sự kêt hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II/ 
Bài 1: Vì hs đã chuẩn bị trước ở nhà nên gv cho 1 hs lên bảng trình bày. Sau đó trả lời câu hỏi của các bạn nếu có. Gv nhận xét bổ sung.
Bài 2: Gv treo bảng phụ một số gợi ý của bài này. Sau đó để cho hs cả lớp tự ngồi tại chỗ làm. Gọi một vài hs đọc phần MB, TB, KB. Gv nhận xét bổ sung. 
* Gợi ý ( Bảng phụ)
a/ MB: Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỉ niẹm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? ( nêu khái quát)
b/ TB:Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy.
- Nó xảy ra ở đâu? Lúc nào? ( thời gian, hoàn cảnh.., với ai? )
- Chuyện xảy ra như thế nào? ( Mở đầu, diễn biến, kết quả) 
- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào? ( miêu tả các biểu hiện của của sự xúc động).
c/ KB: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
I/ 
1. Hs đọc thầm ví du.
2. a/ MB: Từ đầuvui thật.( Quang cảnh chung buổi sinh nhật)
b/ TB: Tiếp không nói ( Kể về món quà độc đáo của người bạn)
c/ KB :Còn lại ( Cảm nghĩ của người bạn về món quà.
3. Diễn biến buổi sinh nhật- Ngôi thứ nhất số ít.
4.- Trong nhà Trang, vào buổi sáng. Ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng.
5. – Buổi SN vui vẻ sắp hết
- Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến.
- Trinh đến với một món quà độc đáo.
- Cảm nghĩ của Trang về món quà.
-> Chờ đợi-> chê trách->vỡ lẽ về sự vhậm trễ của bạn.
6. a/ Miêu tả: 
nhà tôi tấp nập , các bạn ngồi chật cả nhà, nhìn thấy Trinh đang tươi cười, Trinh dẫn tôi ra vườn, Trinh lom khomlặng lẽ cười gật đầu..
-> Tạo không khí buổi SN, tình bạn thắm thiết.
b/ BC :Bồn chồn không yên, lo, tủi thân,giận Trinh, giận mình quá, quí giá làm sao-> bộc lộ tình cảm.
7. Hs tự bộc lộ sau đó đọc ghi nhớ.
II/ 
Bài 1: Hs tự trình bày, nhận xét.
Bài2: Hs dựa vào gợi ý để tiến hành làm từng phần.
I/ Dàn ý của bài văn tự sự.
* Ví dụ: Sgk.
* Kết luận: 
1. MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
2.TB :
- Kể lại diễn iến câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Kết hợp miêu tả con người, sự việc và tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.
3.KB: Nêu kết cục, cảm nghĩ của người trong cuộc.
-> Ghi nhớ: Sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1: 
a/ MB:
- Giới thiệu đêm giao thừa.
- Giưói thiệu em bé bán diêm.
- Giới thiệu gia cảnh cô bé BD
b/ TB:
B1/Lúc đầu không bán được diêm.
sợ không dám về nhà
- tìm chỗ tránh rét.
- Gió rét vẫn hành hạ là tay em cứng đờ ra.
B2/ Em bé bật từng que diêm để sưởi ấm.
Lần thứ nhất: Tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi. Thật đễ chịu.
- Lần thứ 2: thấy mộtbàn ăn thịnh soạn, có cả một con ngỗng quay.
- Lần thứ 3: Thấy một cây thông Nô-en được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến rực rỡ.
- Thứ 4: Thấy rõ ràng bà đang mỉm cười với em.
- Lần cuối cùng: Em bật tất cả các que diêm còn lại để níu giữ bà.
c/KB: 
- Cô bé đã chết vì giá rét.
- Ngày đầu năm mới

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET32.doc