Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 48 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 48 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt

Tiết 41:

Kiểm tra văn học

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn.

1/. Kiến thức:

- Nhân vât, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truỵện ngắn hiện đại Mĩ.

- Lòng cảm thông, sự chia sẽ giữa những nghệ sĩ nghèo.

- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

2/. Kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc –hiểu tác phẩm.

- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

3/. Thái độ:

Giáo dục tin thần tự giác trong làm bài

 

doc 27 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 37 đến 48 - Lê Thị Hương - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 41:
Kiểm tra văn học
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Nhõn võt, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truỵện ngắn hiện đại Mĩ.
Lũng cảm thụng, sự chia sẽ giữa những nghệ sĩ nghốo.
í nghĩa của tỏc phẩm nghệ thuật vỡ cuộc sống của con người.
2/. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để đọc –hiểu tỏc phẩm.
- Phỏt hiện, phõn tớch đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhõn văn sõu sắc của truyện.
3/. Thái độ:
Giáo dục tin thần tự giác trong làm bài.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Bài tập thực hành.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
 2/ HS: Ôn tập các văn bản.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:.
 2. Triễn khai bài dạy:
GV: Ghi đề lên bảng:
 Đề 1: 
1. Em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và " Lão Hạc" của Nam Cao? (3 đ)
2. Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ- men ? (3 đ )
3. Đóng vai nhân vật Giôn- xi nói lên những suy nghĩ sau khi biết cụ Bơ- men đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để cứu mình. (4đ)
Đáp án: Đề 1:
Câu 1: (3 đ) HS trả lơì được các ý sau:
- Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc.
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường.
Câu 2: (3 đ) 
- Chiếc lá được cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật 
- Vẽ bằng tấm lòng và tình thương yêu của cụ đối với Giôn- xi
- Để cứu sống Giôn- Xi ,cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình
Câu 3: (4đ)
- HS đóng vai nhân vật Giôn- xi trình bày những suy nghĩ của nhân vật về sự việc, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, thương tiếc cụ Bơ- men. 
 yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn gọn,lời văn có cảm xúc, nội dung tốt.
* Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Đề 2: 
1. Đóng vai nhân vật Giôn- xi nói lên những suy nghĩ sau khi biết cụ Bơ- men đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để cứu mình. (4đ)
2. Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ- men ? (3 đ )
3. Em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và " Lão Hạc" của Nam Cao? (3 đ)
Đáp án: Đề 2:
Câu1: (4đ)
- HS đóng vai nhân vật Giôn- xi trình bày những suy nghĩ của nhân vật về sự việc, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, thương tiếc cụ Bơ- men. 
 yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn gọn,lời văn có cảm xúc, nội dung tốt.
* Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Câu 2: (3 đ) 
- Chiếc lá được cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật 
- Vẽ bằng tấm lòng và tình thương yêu của cụ đối với Giôn- xi
- Để cứu sống Giôn- Xi ,cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình
Câu3: (3 đ) HS trả lơì được các ý sau:
- Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc.
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường.
3. Củng cố
	GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
4.Hướng dẫn học bài: 
+ Bài cũ:
- Xem lại nội dung các văn bản, tóm tắt lại.
+ Bài mới: 
- Ôn tập lại ngôi kể.
- Xem trước nội dung bài: Luyện nói, kể chuyện theo ngôi, kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 42
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp
miêu tả, biểu cảm
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Ngụi kể và tỏc dụng của việc thay đổi ngụi kể trong văn tự sự.
Sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi kể chuyện.
2/. Kĩ năng :
Kể được mộ cõu chuyện theo nhiều ngụi kể khỏc nhau ; biết lựa chọn ngụi kể phự hợp với cõu chuyện được kể.
Lập dàn ý một văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.
Diễn đạt trụi chảy, góy gọn, biểu cảm, sinh động cõu chuyện kết hợp sử dụng cỏc yếu tố phi ngụn ngữ.
3/. Thái độ:
ý thức tích cực tự giác.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Qui nạp, thảo luận,nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Chuẩn bị trước bài tập 2.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1.
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào?
- Cách kể mà người kể xưng tôi.
 tác dụng? Với tư cách người trong cuộc: Tăng tính chân thực tính thuyết phục.
? Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3 và tác dụng?
Người kể dấu mình gọi tên các nhân vật một cách khách quan-> Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
? Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất? Lão Hạc, Tôi đi hoc, những ngày thơ ấu.
?Ví dụ về ngôi kể thứ 3? Tắt đèn,Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.
? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? Tuỳ vào mỗi cốt truyện, tình huống cụ thể người ta thay đổi ngôi kể để: Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật ( Người trong cuộc kể kkác người ngoài cuộc), thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm. người trong cuộc buồn vui...theo cảm tính chủ quan: người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật.
I. / - Ôn tập về ngôi kể
1/Ngôi kể thứ nhất::
 Cách kể mà người kể xưng tôi
2/ Ngôi kể thứ 3:
 Người kể dấu mình gọi tên các nhân vật một cách khách quan.
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS đọc to, rõ, diễn cảm đoạn văn.
? Em hãy xác định sự việc chính, nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn?
 - Sự việc: Cuộc đối đầu giữa kẻ đi thúc sưu và người xin khất sưu.
Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng.
Ngôi kể: Thứ 3.
? Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm nỗi bật trong đoạn văn? Theo em nếu đóng vai chị dậu thì thay đổi ngôi kể như thế nào? Thứ nhất lựa chọn yếu tố miêu tả, biểu cảm sát hợp với ngôi thứ nhất
II/ - Chuẩn bị luyện nói:
1/ Đọc đoạn văn:
2/ Xác định sự việc, nhân vật, yếu tố biểu cảm, miêu tả:
3/ Đóng vai chị Dậu kể lại:
Hoạt động 3:
Giáo viên yêu cầu HS (người kể) đóng vai chị Dậu xưng tôi khi kể sự việc hành động ngôn ngữ bám sát đoạn văn.
Hướng dẫn HS kể có thể kết hợp các động tác, cử chỉ, nét mặt... để miêu tả thể hiện tình cảm.
- Lần lượt gọi các HS kể.
 _ HS khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh.
III/ - Luyện nói:
3. Củng cố
	Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của biện pháp tu từ này?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
Xem kĩ lại các ngôi kể.
Tập kể lại một số chuyện em đã học qua các văn bản ( biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm).	 
Bài mới: Xem trước bài: Câu ghép.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
Tiết 43
	 Câu ghép
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Đặc điểm của cõu ghộp.
Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.
2/. Kĩ năng :
Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn và cõu mở rộng thành phần.
Sử dụng cõu ghộp phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Nối được cỏc vế của cõu ghộp theo yờu cầu.
3/. Thái độ:
- Vận dụng câu ghép vào các văn bản.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Qui nạp, thảo luận, nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, Xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
 Đặt 2 câu đánh giá về người, vật, hiện tượng nào đó có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:ở lớp dưới các em đã được học về câu đơn. Vậy câu ghép khác câu đơn như thế nào? Câu ghép có những đặc điểm gì? có những cách nối các vế câu nào trong câu ghép? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm rõ những điều đó.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc kĩ các ví dụ ở SGK
Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm?
“ Tôi/ quên...quang đãng” cụm C-V bổ ngữ cho động từ quên, cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ “ nãy nở”.
- ...mẹ tôi âu yếm...dẫn đi trên con dường dài và hẹp” -> Có 1 cụm C-V.
- Cảnh vật/...đều thay đổi, ...chính lòng tôi/ đang có sự thhay đổi lớn...tôi/đi học.
Phân tích cấu tạo của những câu có 2 cụm C-V trở lên? – Con đường này tôi/ đã quen lắm lần nhưng lần này CN ẩn/ thấy lạ.
Em hãy trình bày kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau?
( GV hướng dẫn HS thảo luận, sắp xếp theo mẫu). Đại diện trình bày, GV điều chỉnh.
GV hướng dẫn HS đánh số thứ tự các câu ( Từ câu 1 đến câu 7) và sau đó xác định trong những câu trên câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Vậy qua tìm hiểu, cho biết thế nào là câu ghép?
I/ - Đặc điểm của câu ghép:
1/ Ví dụ: ( SGK)
2/ Nhận xét:
Câu ghép: 1, 3, 5, 6, 7
3.Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:
Cho HS xem xét lại những câu ghép đã xác định ở bảng và cho biết trong mỗi câu ghép vế được nối với nhau như thế nào?
GV nêu thêm một số ví dụ:
- Nó càng làm mọi người càng thán phục.
- Nó đóng góp bao nhiêu tôi đóng góp bấy nhiêu. => 2 câu: nối bằng cặp phó từ, đại từ...đi đôi với nhau.
II/ - Cách nối các vế câu:
Ghi nhớ: SGK
Hoạ ... bản của những đoạn trích có thay đổi không? Không phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thông tin, không phụ thuộc nghĩa cơ bản.
Như vậy dấu ngoặc đơn có công dụng gì? GV nói thêm về công dụng khác. Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
I/ - Dấu ngoặc đơn:
1/. Xét ví dụ:
a). Đánh dấu phần giải thích.
b). Đánh dấu phần thuyết minh.
c). Đánh dấu phần bổ sung thêm.
2/. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2
HS đọc các ví dụ sách giáo khoa.
Dấu hai chấm ở mỗi đoạn trích dùng để làm gì?
Như vậy có thể thấy dấu ngoặc đơn có những công dụng gì?
II/ - Dấu hai chấm:
1/. Xét ví dụ:.
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu:
a). Lời đối thoại.
b). Lời dẫn trực tiếp.
c). Phần giải thích lý do.
2/ Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3
Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích?
a). Đánh dấu phần giải thích.
b). Đánh dấu phần thuyết minh.
C1: Đánh dấu phần bổ sung.
C2: Đánh dấu phần thuyết minh.
? HS đọc nội dung bài tập 2 ( SGK).
Dấu hai chấm đánh dấu:
a). Phần giải thích.
b). 1- Phần lời đối thoại.
 2- Phần thuyết minh.
c). Phần thuyết minh.
Có thể bỏ dấu 2 chấm trong đoạn trích được nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu 2 chấm không được nhấn mạnh bằng.
III/ - Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3
3. Củng cố
	Em hãy nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm? 
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ.
	 - HS làm BT4, 5.
Bài mới: - Xem trước nội dung bài, đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
 Tiết 51
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Đề văn thuyết minh.
- Yờu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.
- Cỏch quan sỏt, tớch lũy tri thức và vận dụng cỏc phương phỏp để làm bài văn thuyết minh.
2/. Kĩ năng :
- Xỏc định yờu cầu của một đề văn thuyết minh.
- Quan sỏt nắm được đặc điờm, cấu tạo, nguyờn lớ vận hành, cụng dụng,...của đối tượng cần thuyết minh.
- Tỡm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
3/. Thái độ:
Thấy được văn thuyết minh rất thông dụng, cách làm bài không khó, chỉ yêu cầu HS rèn luyện kĩ năng quan sát, biết tích luỹ.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài củ, Xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu các phương pháp thuyết minh? Nêu tác dụng của phương pháp nêu định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Tiết trước, các em đã nắm được đặc điểm chung của văn bản thuyết minh, biết được các phương pháp thuyết minh phổ biến. Hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu về đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS đọc kĩ các đề văn SGK?
? Em hãy xác định đối tương thuyết minh ở mỗi đề? ( HS dễ dàng xác định đối tượng thuyết minh sau những từ giới thiệu, thuyết minh).
? Đối tượng thuyết minh bao gồm những loại nào? Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết.
? Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh? Không yêu cầu kể, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh.
?Em hiểu như thế nào về đề văn thuyết minh?
?Em hãy thử ra một số đề văn thuyết minh?
Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? 
– Chiếc xe đạp.
Bài văn gồm mấy phần? Xác định ranh giới của mỗi phần?
Cho biết nội dung của mõi phần?
Để giới thiệu về xe đạp, bài viết trình bày cấu tạo của xe như thế nào?
? Xe gồm mấy bộ phận? các bộ phận đó là gì?
Hệ thống truyền động
Hệ thống điều khiển.
Hệ thống chuyên chở.
? Ngoài ra, nó còn có bộ phận phụ nào? Chắn bùn, chắn xích.
? Em thử phân biệt văn bản thuyết minh trên với một văn bản miêu tả chiếc xe đạp? Miêu tả phải chú ý đến màu sắc, kiểu dáng, vẻ đạpcủa chiếc xe.
Trong miêu tả: Có lồng yếu tố biểu cảm.
? Vậy văn bản thuyết minh ở SGK có yếu tố miêu tả không? Vì sao? Không vì mục đích giúp người đọc hiểu về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp?
Theo em trong bài viết, tác giả đã sử dụng phuơng pháp thuyết minh nào? nhận xét về ngôn ngữ?
Theo em để tiến hành làm 1 bài văn thuyết minh cần chú ý điều gì? Bố cục của một bài văn thuyết minh.
GV gọi HS đọc to rõ ghi nhớ: SGK
I/ - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1/. Đề văn thuyết minh:
a. Tìm hiểu:
 * Đọc đề văn thuyết minh.
 *. Nhận xét.
 b. Ghi nhớ 1: SGK
2/. Cách làm bài văn thuyết minh:
a). Tìm hiểu:
 *Đọc bài văn: SGK
 *. Nhận xét:
+ Xác định đối tượng.
+ Xác định cấu trúc: 3 phần.
Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp.
Thân bài: Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó.
Kết bài: Vị trí của xe đạp của đời sống con người việt nam và trong tương lại.
Phân tích: Thân bài
Xe gồm : 3 bộ phận
Xác định phương pháp thuyết minh.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp giải thích.
b. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2
Theo em mở bài cần giới thiếu như thế nào?
Em cần trình bài những điểm gì ở phần này? Về cấu tạo? nguyên liệu? hình dáng? cách thức làm nón?
Về tác dụng của nón trong đời sống người Việt nam.
Kết bài cần nói được điều gì?
GV có thể cho HS tham khảo dàn ý ỏ SGK.
II/ - Luyện tập:
1/.Bài tập:.
Lập dàn ý cho đề bài: “ Giải thích về chiếc nón Việt Nam”
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
3. Củng cố
	Trình bày cách làm một bài văn thuyết minh? 
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: - Nắm kĩ các ghi nhớ.
	 - Hãy lập dàn ý cho đề văn thuyết minh sau: Giới thiệu cuốn sách bổ ích.
Bài mới: - GV hướng dẫn HS bài: Chương trình địa phương ( phần văn) theo 2 nội dung ở SGK. lưu ý HS: phần 2 SGK tác giả không nhất thiết là người địa phương.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn :.................................................... 	 Ngày dạy :......................................................
 Tiết 52 
	Chương trình địa phương
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Cỏch tỡm hiểu về cỏc nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Cỏch tỡm hiểu về tỏc phẩm văn thơ viết về địa phương.
2/. Kĩ năng :
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc-hiểu và thẩm định thơ văn viết về địa phương.
- Biết cỏch thống kờ tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
3/. Thái độ:
Có tình cảm yêu quý, tự hào về quê hương.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương pháp:
	Thảo luận, trình bày.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Để tạo nên diện mạo của nền văn học nước nhà, quả là có sự đóng góp của nhiều nhà thơ, nhà văn ở nhiều địa phương khác nhau. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được truyền thống văn học của địa phương, biết được nhiều tác giả nổi tiếng của quê hương mình đồng thời biết được nhiều tác phẩm viết về quê hương, qua đó sẽ bồi đắp cho các em tình cảm quê hương, tự hào về quê hương mình.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV cho HS chuẩn bị kĩ bài ở nhà.
GV gọi 4 HS trình bày bản danh sách các tác giả ở địa phương ( theo yêu cầu sách giáo khoa).
Sau đó, cho các HS khác bổ sung đồng thời phát hiện những chi tiết thiếu chính xác ( Hoặc những chổ không hợp lý, trong cách sắp xếp, thứ tự trình bày).
Tuỳ theo khả năng tìm hiểu của HS, GV tuyên dương hoặc có thể bổ sung thêm nếu cần.
I - Thống kê bảng danh sách các tác giả văn học địa phương .
 GV treo bảng phụ danh sách các nhà văn, thơ địa phương
Hoạt động 2
GV đã cho HS chuẩn bị những đoạn văn, bài thơ hay viết về phong cảnh thiên nhiên con người, sinh hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử của quê hương.
GV cho HS thảo luận nhóm 5 người để HS cùng xác định bài thơ, đoạn văn tiêu biểu. Gọi đại diện HS trình bày bài văn đoạn thơ đã lựa chọn sau đó phát biểu , giải thích cách cảm nhận của bản thân về tác phẩm ấy.
Có thể gọi HS các tổ khác cùng tham gia thảo luận.
GV nhận xét điều chỉnh.
II - Tìm hiểu thơ ( văn) viết về địa phương:
 Hoạt động 3:
GV cung cấp thêm một số kiến thức về các tác giả, tác phẩm, bài thơ mà mình biết được.
 GV hướng dẫn HS về tìm hiểu thêm một số tác phẩm, bài văn bài thơ để cung cấp cho HS.
 - Do Linh đi cùng năm tháng - Thơ của nhiều tác giả, viết về quê hương Do Linh
III. Cung cấp một số kiến thức sưu tầm 
- Cung cấp một số kiến thức cho HS
- Hướng dẫn luyện tập
3. Củng cố
	GV nhận xét ưu và khuyết điểm của giờ học? Qua tiết học này em đã xây dựng cho mình những tình cảm tốt đẹp nào?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: - Các em cố gắng hoàn thiện tiếp 2 bài tập trên.
	 - Xem lại bài” Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm”
Bài mới: - Xem trước bài” Dấu ngoặc kép”
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tiet_37_den_48_le_thi_huong_truong_ptcs_hu.doc