Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: G.iúp hs nắm được chủ đề của vb, tính thống nhất về chủ đề của vb trên cả hai bình diện hình thức và nội dung.

2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng vb nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.

4: Khả năng tích hợp: VB: tôi đi học, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Một số bài thơ cổ ở lớp 6, 7.

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Gv chuẩn bị bảng phụ.

C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 7, em đã học những thể lơại nào? Nêu một số kĩ năng làm bài của từng loại.

 3/ Bài mới: Khi nói thí phải nói thành lời, khi viết thì phải viết thành bài, đó là vb.Văn bản tồn tại ở 2 dạng nói và viết. Khi viết 1 vb ta phải đạt ra một số câu hỏi và trả lời câu hỏi. Viết cái gì? Viết cho ai? Nhằm mục đích gì? Viết như thế nào? Làm được như vậy tức là chúng đã có sự thống nhất từ đầu đến cuối. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2217Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:05/09/2004 
Ngày dạy: 09/09/2004
TIẾT 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức: G.iúp hs nắm được chủ đề của vb, tính thống nhất về chủ đề của vb trên cả hai bình diện hình thức và nội dung. 
2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng vb nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
4: Khả năng tích hợp: VB: tôi đi học, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Một số bài thơ cổ ở lớp 6, 7. 
B/ CHUẨN BỊ:
	Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Gv chuẩn bị bảng phụ. 
C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 7, em đã học những thể lơại nào? Nêu một số kĩ năng làm bài của từng loại. 
 3/ Bài mới: Khi nói thí phải nói thành lời, khi viết thì phải viết thành bài, đó là vb.Văn bản tồn tại ở 2 dạng nói và viết. Khi viết 1 vb ta phải đạt ra một số câu hỏi và trả lời câu hỏi. Viết cái gì? Viết cho ai? Nhằm mục đích gì? Viết như thế nào? Làm được như vậy tức là chúng đã có sự thống nhất từ đầu đến cuối. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/ 
1.Yêu cầu tổ1 trình bày bài chuẩn bị ở nhà của mình.
- Vb “ tôi đi học” miêu tả những sự việc đang xảy ra hay đã xảy ra?
- Tác giả viết vb này nhằm mục đích gì? 
2. Từ bài tập trên, em hãy cho biết chủ đề của vb là gì?
II/ 
1.- Hs tổ 2 trình bày phần chuẩn bị của tổ mình. Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt lại từng phần hs làm sau khi đã sửa chữa hợp lí.
2. Yêu cầu tổ 3 trình bày bài tập của mình. Các tổ khác bổ sung, nhận xét.
* Bỡ ngỡ khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa, dám đi từng bước nhẹ, muốn bay, nhưng e sợ, tự nhiên thấy nặng nề, khóc theo.
3.Dựa vào các phần đã phân tích, em hãy cho biết thế nào là tính thống nhất chủ đề vb?
4. Tính thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào?
5. Đọc ghi nhớ sgk.
III/ 
1. Hướng dẫn làm bài 1:
- Căn cứ vào các yếu tố nào để xác định tính thống nhất?
2. Bài 3: 
- Cho hs thảo luận và trình bày tại chỗ. Chú ý từng câu xem có lạc chủ đề, diễn dạt tập trung vào chủ đề chưa..? Nêu ra phương án chung.
3. Tổ 4 trình bày bài tập viết 1 vb .
- Hs trong lớp nghe bạn trình bày để nhận xét bổ sung.
4. Nêu chủ đề cuả bài thơ: Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Bánh trôi nước.
I/
1. – Miêu tả sự việcđã xảy ra, là sự hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học.
- Mục đích bộc lộ cảm xúc về ngày đầu tiên đi học, về kỉ niệm sâu sắc.
2- Chủ đề là vấn đề chính, là cảm xúc của tác giả thể hiện trong tác phẩm.
II/
1- Nhan đề là chuyện tôi đi học.
- Từ ngữ lặp lại nhiều lần là từ “ tôi” , buổi tựu trường, kỉ niệm, quyển vở mới
- Câu: Hôm nayxuống đất.
2. Hs tổ 3 trình bày các vấn đề chính:
- Trên đường đi học cảm nhận về con đường quen đi lại lắm lần-> thấy lạ, cảnh vật xunh quanh đều thay đỏi; Lội qua sông thả diều, ra đồng nodùa-> đi học cố làm như một học trò thực sự.
- Trên sân trường nhà trường cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng, “lòng tôi đam ra lo sợ vẩn vơ” Cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng.
- Trong lớp học: cảm htấy xa mẹ. Trước đây chơi cả ngày cũng không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào hết, giờ đây bước vào lớp dã thấy xa nhà , nhớ mẹ.
3. Hs tự bộc lộ.
4. Phương diện thống nhất:
- hình thức: Nhan đề của vb
- Nội dung:Mạch lạc, từ ngữ chi tiết phải tập trung làm rõ ý đồ, cảm xúc
5- Đọc ghi nhớ sgk.
III/ 
1- Học sinh đọc bài 1 và gọi 3 hs làm bài này theo hướng dẫncủa bài tập.
2- Hs thảo luận theo nhóm:
- Thảo luận.
- Trình bày .
- Nhận xét và thống nhất.
3.Đại diện tổ 4 ( 2 hs ) trình bày bài tập của mình. 
- Các tổ khác nhận xét bổ sung và so sánh bài của 2 bạn.
4. Hs tự nhớ lại và phát biểu.
I/ Chủ đề của văn bản.
* Ví dụ sgk.
- Chủ đề của vb “ Tôi đi học” :
Là vấn đề chính, chủ chốt, những cảm xúc của tác giả thể hiện một cách nhất quán trong vb.
II/ Tính thống nhất về chủ đề của vb.
-Nhan đề
- Từ ngữ lặp lại.
- Câu.
- Chi tiết: sự thay đổi tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đaaur tiên.
+ Trên đường đi học.
+ Trên sân trường.
+ Trong lớp học.
-> tính tống nhất về chủ đề vb là sự nhất quán veề ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả của vb.
-Phương diện: Nội dung , hình thức.
III/ Luyện tập
Bài 1: Phân tích tính thống nhất.
a/- Nhan đề
- Các đoạn giới thiệu về rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng, tình cảm với cây cọ
b/Các ý lớn ơ TB sắp xếp hợp lí.
c/ Hai câu thơ biểu thị tình cảm.
Bài 3:
- Thống nhất: Câu e, g lạc chủ đề.Câu b, c ý hợp chủ đề nhưng diễn đạt chưa tập trung vào chủ đề
- Phương án chung:
a/ Cứ mùa thu về
b/ cảm thấy con đường di lại lắm lần tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c/ Muốn cố gắng
d/ Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại lắm lần có nhiều biến đổi.
e/ cảm tháy gần gũi, thân thương đói với lớp học, với người bạn mới.
Bài tập bổ sung.
Dặn dò:
Về nhà học bài và học phần ghi nhớ sgk, làm bài tập 2.
Soạn bài : Trong lòng mẹ: Vẽ bức chân dung cảm đồng về tình mẹ con của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 4.doc