Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 43: Câu ghép

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 43: Câu ghép

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: Hs nắm được đặc điểm của câu và cách nối các các vế câu trong câu ghép.

2: Rèn luyện kĩ năng: Dùng câu ghép trong mói và viết.

3: Khả năng tích hợp: Với các văn bản văn đã học và bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Gv chuẩn bị bảng phụ.

C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/ Bài mới: Ở lớp 6.7 các em đã được học về các loại câu đơn vàdã nắm được đặc điểm của những loại câu này tất yếu nó chỉ có 1 kết cấu C- V. Nhưng trog tiếng Việt của ta còn có loại câu có 2 kết cấu C_V. Loại câu như thế người ta gọi là câu gì?

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 3324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 43: Câu ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/11/2004 
Ngày dạy: 16/11/2004
TIẾT43: CÂU GHÉP 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức: Hs nắm được đặc điểm của câu và cách nối các các vế câu trong câu ghép.
2: Rèn luyện kĩ năng: Dùng câu ghép trong mói và viết.
3: Khả năng tích hợp: Với các văn bản văn đã học và bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ:
	Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Gv chuẩn bị bảng phụ. 
C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/ Bài mới: Ở lớp 6.7 các em đã được học về các loại câu đơn vàdã nắm được đặc điểm của những loại câu này tất yếu nó chỉ có 1 kết cấu C- V. Nhưng trog tiếng Việt của ta còn có loại câu có 2 kết cấu C_V. Loại câu như thế người ta gọi là câu gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/ 
1. Đọc các ví dụ ở sgk. Gv treo bảng phụ ví dụ ở sgk.
2. Tìm các cụm C- V trong các câu in đậm. Nhận xét .
3. Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm C- V.
Tổng hợp các kết quả đã phân tích.
4. Xác định câu đơn và câu ghép theo kết quả vừa tổng hợp trên. Xác định thêm những kiểu câu ở phía dưới.
5. Câu ghép là gì?
II/
1. Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn.
2. Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bàng cách nào?
3. Tìm thêm ví dụ về cách nối các vế câu trong ghép.
a. Hắn.vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
b. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đưổi kịp.
c. Khi hai người lên gác thì Giôn – xi đang ngủ.
4. Chỉ định hs đọc ghi nhớ.
III/
Bài 1: Phát hiện chỗ có câu ghép và chỉ ra cách nối.
Bài 2: Gọi hs đứng tại chỗ làm theo từng mẫu câu.
Bài 5: Cho hs chuẩn bị 2 phút hoặc có thể đọc ngay nếu đã chuẩn bị ở nhà. Gv nhận xét và có thể cho điểm hs .
I/
1- Một hs đọc ví dụ.
2- 1 cụm C- V:
a- Buổi maivà hẹp.
- Nhiều cụm C- V không bao chứa nhau:
b- Cảnh vậttôi đi học.
- Câu có cụm C- V nhỏ nằm trong cụm c-v lớn:
c-Tôi quên thế.quang đãng.
3- Câu có 2 cụm c-v không chứa nhau: Tôi-đi lại,thấy lạ.
- Câu có nhiều cụm c-v bao chưá nhau: Tôi – quên, những tình cảm trog sáng ấy- nảy nở, mấy cánh hoa tươi- mỉm cười.
4-Câu a là câu đơn, câu b là câu ghép
  mẹ tôi.dẫn đi-> Câu đơn.
- Tôi đi lại-> Câu ghép.
- Tôi quên.mỉm cười-> Câu dùng cụm c-v để mở rộng câu.
5- Câu ghép là câu có 2 hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau.
II/
1- Câu ghép:
a.Hàng nămtrường.
b.Những ý .nhớ hết.
c.Cảnh vậthọc.
2- Các cách nối:
câu a và b nối băng QHT “và”
Câu c nối bằng dấu hai chấm.
3-Tự lấy các ví dụ.
4- Đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài 1: 04 hs lên bảng làm. Các hs khác đứng tại chỗ nhận xét khi bạn đã làm xong ở trên bảng.
Bài 2: Thi giữa 2 phía lớp xem bên nào đặt câu nhanh hơn.
Bài 5: Hs chuẩn bị hoặc đọc bài chuẩn bị của mình.
I/ Đặc điểm của câu ghép.
* Ví dụ: sgk
* Kết luận:
- Câu có 1 cụm C- V.
- Cấu có hai hoặc nhiều kết cấu c-v không bao chứa nhau.-> Câu ghép.
- Câu có cụm c-v nhỏ nằm trong cụm c-v lớn.
=> Ghi nhớ sgk.
II/ Cách nối các vế câu.
1. Nối bằng từ có tác dụng nối:
- Nối bằng QHT.
- Cặp QHT.
Cặp phó từ, đại từ , chỉ từ
2. Không dùng từ nối.
=> Ghi nhớ sgk.
III/ Luyện tập.
Bài 1:
a. Dùng dấu phẩy: Các câu:
- U vanDần; Dần hãy để...;Chị con có đi..chứ; Sáng ngàykhông?; Nếu Dầnnữa đấy.
b. -Cô tôi chưa-> dấu phẩy.
- Giá những-> dấu phẩy hoặc từ “ thì”
c. Tôi im lặng..cay ->dấu hai chấm.
d. Hắn làm nghề quá-> QHT “ bởi vì”.
Bài 2: Tự làm theo mẫu.
Bài 5: Viết đoạn văn.
* Dặn dò: Học bài và làm bài tập 3.4 sgk.
	Soạn kĩ bài tìm hiểu chung về văn thuyết minh.
	Sưu tầmvề một số tranh ảnh kèm theo lời thuyết minh hoặc em có trể vẽ tranh và thuyết minh về sự vật mà em thể hiện ở bức tranh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 43.doc