A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: On lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh; Đánh giá kết quả vaanj dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản.
2. Rèn luyện kĩ năng: sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả.
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên chuẩn bị bài đã chấm xong của hs và chuẩn bị bảng phụ ghi các lối của hs.
C/ LÊN LỚP
I/ Nhận xét chung:
1. Về kiểu bài: Hs đã làm đúng kiểu bài thuyết minh, không bị lạc đề.
2. Về cấu trúc đầy đủ 3 phần.
3. Về nội dung: đãc giúp cho người đọc hiểu được về đối tượng về những cấu tạo, đặc điểm, vai trò công dụng, và cách bảo quản; thấy được cách thức làm nón và vị trí cũng như giá trị vật chất, giá trị tinh thần của chiếc nón lá Việt Nam.
Một số hs làm bài mang tính chất đối phó không có sự đầu tư chuẩn bị; còn sử dụng ít phương pháp thuyết minh thành thử bài làm còn sơ sài, hời hợt.
4. Về cách trình bày: So với bài viết số 1.2 thì có tiến bộ rõ rệt, nhưng vẫn còn một số hs không dựng đoạn văn ở TB, xuống dòng theo cảm tính: tú, thanh, khánh hà, hưng, tuyền. Quyền, kiên, lâm, minh, thanh, hải, ý, kim mùi, văn đạt, tùng, cầm, thơm.
Đặc biệt có một số hs dùng dấu câu thiếu chính xác, tuỳ tiện, cả bài dùng vài dấu chấm, hoặc dùng toàn dấu phẩy mà không có sự hiểu biết nào: Hợp, Trường, Tiến Hà, Dinh, Thuỷ, Đô, Đạt, Công, Khắc Hùng
Diễn đạt quanh quẩn, không thoát ý:
a/ Qua bài này em rất yêu thích cái phích này và em nghĩ mọi người cũng như em cũng yêu quí nó.
b/ Bây giờ đến trong lòng cái bút có ruột bút.
c/ chiếc bình thuỷ thật có mục đích quan trọng trong cuộc sống.
d/ Từ ngày còn xa xưa, khi đất nước ta chưa giàu mạnh thì vẫn chưa có được chiếc bút máy này để mỗi khi làm việc có thể đúc vào túi áo, túi quần sử dụng mỗi khi cần thiết.
Ngày soạn : 18/12/2004 Ngày dạy: 23/12/2004 Tiết 64: Trả bài viết số 3 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Oân lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh; Đánh giá kết quả vaanj dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản. Rèn luyện kĩ năng: sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị bài đã chấm xong của hs và chuẩn bị bảng phụ ghi các lối của hs. C/ LÊN LỚP I/ Nhận xét chung: 1. Về kiểu bài: Hs đã làm đúng kiểu bài thuyết minh, không bị lạc đề. 2. Về cấu trúc đầy đủ 3 phần. 3. Về nội dung: đãc giúp cho người đọc hiểu được về đối tượng về những cấu tạo, đặc điểm, vai trò công dụng, và cách bảo quản; thấy được cách thức làm nón và vị trí cũng như giá trị vật chất, giá trị tinh thần của chiếc nón lá Việt Nam. Một số hs làm bài mang tính chất đối phó không có sự đầu tư chuẩn bị; còn sử dụng ít phương pháp thuyết minh thành thử bài làm còn sơ sài, hời hợt. 4. Về cách trình bày: So với bài viết số 1.2 thì có tiến bộ rõ rệt, nhưng vẫn còn một số hs không dựng đoạn văn ở TB, xuống dòng theo cảm tính: tú, thanh, khánh hà, hưng, tuyền. Quyền, kiên, lâm, minh, thanh, hải, ý, kim mùi, văn đạt, tùng, cầm, thơm. Đặc biệt có một số hs dùng dấu câu thiếu chính xác, tuỳ tiện, cả bài dùng vài dấu chấm, hoặc dùng toàn dấu phẩy mà không có sự hiểu biết nào: Hợp, Trường, Tiến Hà, Dinh, Thuỷ, Đô, Đạt, Công, Khắc Hùng Diễn đạt quanh quẩn, không thoát ý: a/ Qua bài này em rất yêu thích cái phích này và em nghĩ mọi người cũng như em cũng yêu quí nó. b/ Bây giờ đến trong lòng cái bút có ruột bút. c/ chiếc bình thuỷ thật có mục đích quan trọng trong cuộc sống. d/ Từ ngày còn xa xưa, khi đất nước ta chưa giàu mạnh thì vẫn chưa có được chiếc bút máy này để mỗi khi làm việc có thể đúc vào túi áo, túi quần sử dụng mỗi khi cần thiết. g/ ( MB ) Giờ đây mọi nhà đều có phích phích là thông dụng trong mọi gia đình. Giáo viên viết 5 lỗi trên ra bảng phụ rồi cho hs phát hiện ra chỗ sai và cùng sửa 5 lỗi trên. II/ .Đọc mẫu một số bài của hs: Trâm Anh, Trang. Hằng, Aùnh. III/ .Trả bài: mỗi hs tự xem bài của mình sau đó đưa bài cho bạn bên cạnh tự sửa bài cho nhau. IV/.Báo cáo kết quả: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM DƯỚI TRUNG BÌNH ĐIỂM TỪ TRUNG BÌNH TRỞ LÊN 8a5 8a6 8a7 45 48 44 5 7 4 40 41 40 * Dặn dò: Hs về soạn kĩ bài Hai Chữ Nước Nhà.
Tài liệu đính kèm: