Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69, 70: Hoạt động ngữ văn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69, 70: Hoạt động ngữ văn

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp hs bết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

2. Tư tưởng: yêu và say mê môn Ngữ văn và thơ trong môn học này.

3. Rèn luyện kĩ năng: Tập làm thơ 7 chữ, tạo không khí vui vẻ, sáng tạo, mạnh dạn trong giờ hoạt động.

4. Khả năng tích hợp: Các vb văn, các kiến thức Tiếng Việt và tập làm vă đã học nhất là với tiết thuyết minh về một thể loại văn học.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài ở nhà chu đáo.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi phần nhận diện luật thơ phần II.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Giáo viên kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nà của học sinh.

2. Bài mới:

I/ Đặc điểm của thơ bảy chữ:

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69, 70: Hoạt động ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2004
Ngày dạy: 30/12/2004 Tiết 69.70: Hoạt động ngữ văn	 ( Tập làm thơ bảy chữ) 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: Giúp hs bết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
Tư tưởng: yêu và say mê môn Ngữ văn và thơ trong môn học này.
Rèn luyện kĩ năng: Tập làm thơ 7 chữ, tạo không khí vui vẻ, sáng tạo, mạnh dạn trong giờ hoạt động.
Khả năng tích hợp: Các vb văn, các kiến thức Tiếng Việt và tập làm vă đã học nhất là với tiết thuyết minh về một thể loại văn học.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài ở nhà chu đáo.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi phần nhận diện luật thơ phần II.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Giáo viên kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nà của học sinh.
Bài mới:
I/ Đặc điểm của thơ bảy chữ:
* Giáo viên cho hs nhận diện laọi thơ này qua 2 ví dụ sau đó đưa ra bảng phụ để hs ghi vào vở.
Ví dụ:
a)
	B B T T T B B
	T T B B T T B
	T T B B B T T
 	B B T T T B B
b)
	T T B B T T B
	B B T T T B B
	B B T T B T T
	T T B B T B B
Bài thơ tối của Đvc chép sai 2 chỗ: không có dấu phẩy ( sau mờ) -> đọc sai nhịp; chữ xanh sai vần ( ánh xanh lè)è có thể sửa là: vàng khè, đêm nhoè, trăng nhoè, trăng loe. 
* Đặc điểm: ( gọi hs đứng thuyết minh)
	Câu thơ bảy chữ.
	Ngắt nhịp 4/3 hoặc ¾.
	Vần: có thể trắc, bằng nhưng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần tiếng cuối câu 2 và 4, có khi tiếng cuối câu 1
	Luật: bằng trắc.
II/ Tập làm thơ:
* Giáo viên cho hs đã được cử làm dẫn chương trình lên tiến hành các thao tác mà giáo viên đã hướng dẫn.
Cử ba đội lên thi làm thơ 7 chữ
Mời ban giám khảo: có 2 hs giỏi văn và giáo viên làm tham mưu.
Nêu cách thức thi làm thơ:
Thi làm tiếp bài thơ còn dang dở ở sgk.
Thi làm thơ theo chủ đề mà người dẫn chương trình đưa ra.
Tiến hành tính thời gian thi cho ba đội, hết thời gian lần lượt ba đội trình bày từng phần của mình; ban giám khảo đánh giá và cho điểm mỗi đội.
Giáo viên bộ môn tham mưu cho ban giám khảo trong quá trình chấm, cuối giờ nhận xét và ghi nhận sự nỗ lực của ba đội thi.
Phần thi cho khán giả, người dẫn chương trình sẽ xen kẽ khi ba đội làm thơ, có nhận xét và cho điểm nếu có hiệu quả.
* Hướng gợi ý bài tập phần 2 câu a. b:
a) 
	Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
	Tôi gớm gan cho cái chị Hằng. ( nguyên văn)
	Đáng cho cái tội quân lừa dối
	Già khắc nhân gian vẫn gọi thằng. ( nhấn mạnh việc nói ối khiến C lên CT).
	Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
	Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.( giễu chú C cô đơn nơi mặt trăng)
	Cõi trần ai cũng chường mặt nó
	Nay đến cung trang bỡn chị Hằng.( Lo cho chị Hằng)
b)
	Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
	Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.( chia tay bạn bè, dặn dò bạn)
	Nắng đấy rồi mưa như chút nước
	Bao người vẫn vội vã đi về.
III/ Sưu tầm một số bài thơ hay:
Aùo đỏ
Aùo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh cũng như ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thnàh tro em biết không? ( Vũ Quần Phương)
	* Dặn dò:
	Oân tập kĩ các phần văn tự sự kết hợp biểu cảm, thuyết minh. Và TV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 69,70.doc