Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 8: Bố cục văn bản

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 8: Bố cục văn bản

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: Giúp hs nắm được bố cục vb đặcbiệt là cách sắp xếp các nội dug trong phần văn bản; biết xây dựng bố cục mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc.

2: Rèn luyện kĩ năng: Xây dựng bố cuc vb trong nói và viết.

4: Khả năng tích hợp: Tôi đi học,trong lòng mẹ,trường từ vựng và một số bài ở lớp 6.7.

B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 Gv chuẩn bị bảng phụ.

C/ LÊN LỚP:

 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

 2/ Kiểm tra bài cũ: Chủ đề là gì? Tình thống nhất của chủ đề thể hiệnở phương diện nào? Hãy nói rõ từng phương diện.

 3/ Bài mới: Trong phương diện hình thức tạo nên sự đồng nhất chủ đề của vb, người ta rất chú trọng đến sự sắp xếp các ý, các đoạn sao cho phù hợp, có hiệu quả.Đó là một phần trong bố cục văn bản.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 8: Bố cục văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/09/204 
Ngày dạy: 16/09/2004
TIẾT 8: Bố cục văn bản 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1: Kiến thức: Giúp hs nắm được bố cục vb đặcbiệt là cách sắp xếp các nội dug trong phần văn bản; biết xây dựng bố cục mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc.
2: Rèn luyện kĩ năng: Xây dựng bố cuc vb trong nói và viết.
4: Khả năng tích hợp: Tôi đi học,trong lòng mẹ,trường từ vựng và một số bài ở lớp 6.7. 
B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
	Gv chuẩn bị bảng phụ. 
C/ LÊN LỚP:
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Chủ đề là gì? Tình thống nhất của chủ đề thể hiệnở phương diện nào? Hãy nói rõ từng phương diện. 
 3/ Bài mới: Trong phương diện hình thức tạo nên sự đồng nhất chủ đề của vb, người ta rất chú trọng đến sự sắp xếp các ý, các đoạn sao cho phù hợp, có hiệu quả.Đó là một phần trong bố cục văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1. Đọc vídụ ở phần I.
2. VB trên có thể chia làm mấy phần? Vhiệm vụ của từng phần?
3. Mối quan hệ giữa từng phần trong văn bản?
4. Từ những hiểu biết trên , em có thể cho biết bố cục vb là gì? Nêu bố cục vb thường gặp?
II/
1. Phần TB văn bản “ Tôi đi học” kể về các sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào?
2. Chỉ ra diễn biến tâm lí của bé Hồng trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” Ở phần TB?
3. Vậy khi tả người, tả vật, tả phong cảnh, em th ường thấy người ta miêu tả theo trình tự nào? Em đã áp dụng tả theo trình tự nào?
4. Cách sắp xếp các ý của bài ví dụ phần I?
5. Từ bài tập trên em thấy việc sắp xếp nội dung phần TB phụ thuộc vào yếu tố nào? 
6. Yêu cầu đọc ghi nhớ.
III/
Bài 1: Đọc và nhận xét cách trình bày ý ở mỗi phần văn bản.
b- có ý kiến cho vb này trình bày theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc hoàng hôn.
c- Luận cứ sắp xếp theo tầm quan trọng đối với luận điểm când chứng minh.
Bài 3: Gọi 1 hs nhận xét có bổ sung.
Bài 4: Bài tập bổ trợ.
- Văn bản “ Cây và hoa bên lăng Bác” ,gv chép vào bảng phụ thành 1 đoạn
 văn dài, sau đó gọi hs lên bảng tách bố cục, tách đoan văn ở TB.
 I/
1. Đọc vb và trả lời câu hỏi.
2. Bố cục 3 phần:
- Giới thiệu ông Chu Văn An.
- Công lao, uy tín, tính cách của CVA.
- Tình cảm của mọi người đối với thầy.
3. Các phần tập trung làm rõ chủ đề vb: Người thầy đạo cao đức trọng.
4. Tự bộc lộ.
II/
1. Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường. Cảm xúc được sắp xếp theo thứ tự thời gian: Trên đường đến trườngkhi bước vào lớp.
2. Diễn biến:
- Tình cảm thương mẹ sâu sắc.
- Thái độ căm ghét nững kẻ nói xấu mẹ.
- Niềm vui khi ở trong lòng mẹ.
3. Miêu tả theo trình tự không gian, thời gian., ngoại hình-> quan hệ, cảm xúc.
- tả phong cảnh: Không gian, ngoại cảnh đến cảm xúc.
4. Cách sắp xếp ý:
- Chu Văn An là người tái cao.
- CVA là người đạo đức, được học trò kính trọng.
5. Phần TB được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của người viết.
6. Đọc ghi nhớ sgk.
III/
Bài 1: Hs thaỏ luận theo nhóm sau đó 3 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Bài 3: Hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao ý đảo lộn.
Bài 4: Đọc văn bản và làm theo yêu cầu của gv.
I/ Bố cục của văn bản.
* Ví dụ Sgk.
* Kết luận:
- Bố cục vb là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
- Bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
II/ Sắp xếp nội dung phần TB của văn bản.
- Trình tự không gian.
- Trình tự thời gian.
- Diễn biến tâm lí
-> cách sắp xếp tuỳ thuộc vào kiểu bài và ý đôg của người viết.
* Ghi nhớ sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1: Phân tích cách trình bày ý:
a/ Ý thứ tự không gian.
Xa đến gần.
b/ Trình tự không gian : Rộng – hẹp.
c/Theo mức độ quan trọng của luận cứ đối với luận điểm.
Bài 3: Sắp xếp 2 ý đảo lộn.
Bài 4- bài tập bổ trợ: Cây và hoa bên lăng Bác .
- bố cục 3 phần.
- TB gồm 2 đoạn :
Trước lăng, sau lăng.
* Dặn dò:
	1 Tả cảnh mùa thu trên quê hương em: Lập dàn ý theo bố cục, nói rõ trình tự sắp xếp.
	2 Học ghi nhớ và làm nốt các bài tập còn lại; Soạn bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 8.doc