Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 86: Câu cảm thán

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 86: Câu cảm thán

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

2. Rèn luyện kĩ năng: Nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong nói và viết.

3. Khả năng tích hợp: Bài: ngắm trăng, Đi đường, .

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị một số bài tập bổ trợ ngắn để làm bài tập kèm.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu mà em đã đươck học?

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 86: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/02/2005 
Ngày dạy: 14/02/2005 
Tiết 86: Câu cảm thán
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
Rèn luyện kĩ năng: Nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong nói và viết.
Khả năng tích hợp: Bài: ngắm trăng, Đi đường,.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị một số bài tập bổ trợ ngắn để làm bài tập kèm.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu mà em đã đươck học?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1a.Đọc ví dụ sgk và cho biết ở những ví dụ đó, câu nào là câu cảm thán? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết câu cảm thán?
b.Những câu cảm thán đó có tác dụng gì?
c. Câu cảm thán là gì? Cho ví dụ?
2a. Kể tên một số từ ngữ cảm thán mà em biết.
Câu cảm thán có thể được cấu tao bởi các thán từ: Thán từ có thể tách riêng, có thể kết hợp với thực từ ( Mệt ơi là mệt); Nó có thể được cấu tạo bằng từ thay ( Thương thay cũng 1 kiếp người) 
b. Câu cảm thán có chức năng chủ yếu nào?
c.Trong đơn từ, hợp đồngem có sử dụng kiểu câu này không? Tại sao?
II/
Bài 1: gọi 2 hs lên bảng , hs ở dưới có nhận xét bài bạn.
Bài 2: Theo em, câu a là câu ca dao ngợi ca tình cảm hay là lời than thân của con người? Có thể chỉ rõ được không? ( tương tự các câu còn lại).
Bài 3: gọi 5 hs đứng tại chỗ đặt câu.
Bài 4: kẻ bảng cho hs theo mẫu tự làm.
Bài 5: a. Trời ơi,.
 b. biết bao!
 c. ôi, 
I/
1a.Câu : Hỡi ơi lão Hạc!
 Than ôi! 
Đặc điểm hình thức: Từ ngữ cảm thán, dâu chấm than cuối câu.
b.Bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết.
c.Tự bộc lộ.
2a. Hơĩ ơi, chao ơi, trời ơi, than ôi, ôi
b. Bộc lộ cảm xúc; đọc ghi nhớ sgk
c. Không dùng vì loại văn bản này là loại văn bản hành chính công vụ có tính minh xác.
II/
Bài 1: hai hs lên bảng làm.
Bài 2: 4 hs đứng tại chỗ trả lời
Bài 3: 5 hs trung bình đững dậy đặt câu, có bổ sung nhận xét.
Bài 4: kẻ bảng làm.
Bài 5: Thêm các từ cảm thán vào những câu để có câu cảm thán.
Anh đến muộn quá.
Buổi chiều thơ mộng.
Những đêm trăng lên.
I/ Bài học.
1. Thế nào là câu nghi vấn?
Ví dụ: sgk.
Từ ngữ cảm thán.
Kết thức bằng dấu chấm than.
Bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói .
2. Đặc điểm hình thức và chức năng.
a. Đặc điểm:
- Câu cảm thán cấu tạo nhờ những từ ngữ cảm thán. Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than.
b. Chức năng.
Biểu thị cảm xúc trực tiếp của người nói.
Chú ý: Câu cảm thán không sử dụng trong tất cả các văn bản hành chính
II/ Luyện tập
Bài 1:
Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!
Hỡi cảnh.ơi!
Chao ôithôi.
Chúng có chứa từ cảm thán
Bài 2: 
a. Lời than thân của người nông dân xưa.
b. Lời than thân của người chinh phụ xưa.
c. Tâm trạng bế tắc của thi nhân trước cách mạng.
d. Nỗi ân hận của Dế Mèn
à Các câu đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có các dấu hiệu đặc trựng của câu cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
* Dặn dò:
	Học ghi nhớ và sưu tầm một số câu cảm thán trong các văn bản đã học.
	Soạn bài: câu trần thuật.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 86.doc