A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức:-Giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác , bất nhân của xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy;cảm nhận được các quy luật của hiện thực :có áp bức ,có đấu tranh .Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân .
-Học sinh thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Ngô Tất Tố
2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh biết yêu, biết ghét , biết đấu tranh trước cái xấu xa ,tàn bạo.
3: Rèn luyện kĩ năng:Phân tích nhân vật;đọc sáng tạo.
4: Khả năng tích hợp:Trường từ vựng ,xây dựng đoạn văn .
B/ CHUẨN BỊ:
- Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà:
- Chân dung NGÔ TẤT TỐ ;tác phẩm “Tắt đèn” (tóm tắt)
- Gv chuẩn bị bảng phụ.
Ngày soạn: 16/09/2004 Tuần 3 - Bài 3 Ngày dạy: 21/09/2004 TIẾT 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích “ Tắt đèn” – Ngô Tất Tố ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức:-Giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác , bất nhân của xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy;cảm nhận được các quy luật của hiện thực :có áp bức ,có đấu tranh .Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân . -Học sinh thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Ngô Tất Tố 2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh biết yêu, biết ghét , biết đấu tranh trước cái xấu xa ,tàn bạo. 3: Rèn luyện kĩ năng:Phân tích nhân vật;đọc sáng tạo. 4: Khả năng tích hợp:Trường từ vựng ,xây dựng đoạn văn. B/ CHUẨN BỊ: - Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà: - Chân dung NGÔ TẤT TỐ ;tác phẩm “Tắt đèn” (tóm tắt) - Gv chuẩn bị bảng phụ. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn(bài tập ở nhà :bài trong lòng mẹ.) -Trắc nghiệm (nhanh –nếu có thể –giáo viên ghi bảng phụ). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I.1.Giới thiệu vài nét chính về nhà văn NGÔ TẤT TỐ ? 2.a,Tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” b,Giảøi thích các từ :sưu, thuế đinh ,lực điền ,xái, cai lệ. c,Hướng dẫn đọc sáng tạo . d,Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn?Ý của từng đoạn ? -Từ tên gọi của văn bản ,có thể xác định nhân vật trung tâm như thế nào? II.1 a,Em hãy tìm chi tiết thể hiện khong khí rất ngột ngạt của làng Đông Xa ùtrong những ngày sưu thế được thu nhỏ tại gia dình chị Dậu? b,Gia cảnh nhà chị Dậu thật đáng thương? c, Gia đình chị Dậu phải đóng suất thuế cho đứa em đã chết. Điều đó cho thấy thực trạng xã hội thời ấy như thế nào? :Vì nó coi con người như súc vật d,Nhận xét về tình thế của gia đình chị Dậu. 2 a,Ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố đã khắc họa hình ảnh của cai lệ bằng chi tiết ,hình ảnh nào?(giáo viên treo bảng phụ) b,Hãy nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật? c, Qua đó bộc lộ tính cách gì của cai lệ ;cũng như bản chất của xã hội cũ? * Xã hội có thể treo họa xuống người dân lương thiện bất cứ lúc nào. d,Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ? Phân tích chi tiết từng nét nổi bật? *:Giáo viên ghi bảng phụ các dẫn chứng : * Hành động diễn ra thật nhanh. Chị Dậu túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa làm y không kịp trở tay.Tiếp luôn bắt người nhà lí trưởng,du đẩy ra ngoài. Cuối cùng chị túm tóc hắn ,lẳng hắn ngã nhào ra thềm.Thật là oanh liệt,vẻ vang .Đây hẳn là lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng chị nhà quê con mọn dám ngỗ ngược ,bạo tợn. e, Em thích nhất chi tiết nào? Tại sao? g, Nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu? h, Do đâu mà chị có sức mạnh lạ lùng như vậy? * :Cái gốc của lòng căm hờn chính là lòng yêu thương của chị Dậu.Hành động quyết liệt dữ dội bảo vệ chồng (Liên hệ phần “bưng cháo”,van xin quật ngã tên cai lệ Khối căm thù ngùn ngụt bùng như lửa là trạng thái của lòng yêu thương của người lao động như sinh ra để yê thương ,hi sinh. III/1.. Qua đoạn trích ,em có sự hiểu biết gì về ? +Số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ +Bản chất xã hội đó +Giá trị nghệ thuật. * Dặn dò :Học sinh học bài cũ và soạn bài :”XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN “ I-1.Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực :khảo cứu triết học cổ đại-Trung Hoa và văn học cổ Việt Nam , viết báo ,phóng sự, dịch thuật. +Là cây bút phóng sự và nhà tiểu thuyết nổi tiếng . 2a,Học sinh dựa vào SGKđể tóm tắt.. b,Học sinh dựa vào chú giải c, Đọc ,phân vai theo nhân vật. d,Bố cục 2 đoạn: 1. Từ đầu hay không.. 2 Đoạn còn lại: -Chị Dậu là nhân vật trung tâm. II..1 a,Không khí ngột ngạt, chị Dậu hối hả múc cháo ;bà lão hành xóm lật đật ,lo lắng ;Anh Dậu có gượng dậy húp cháo;tiếng tù và ,tiếng trống inh ỏi. b,Gia cảnh nhà chị Dậu:nghèo túng lại phải nộp cả suất sưu cho người đã chết. c,Tàn nhẫn ,bất công,không có luật lệ(thứ thuế cô nhân đạo nhất tong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc ) d,Học sinh tự bộc lộ. 2 a,+ Gõ đầu roi xuống đất thét bằng.Mau! + Trợn ngược hai mắt..khất +Vẫn giọng hầm hè ..kia! + Đùng đùng anh Dậu b,Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng , lời nói,hành động để khắc họa nhân vật. c,Hống hách ,thô bạo à Xã hội đầy rẫy những bất công,tàn ác d,Thoạt đầu chị van xin tha thiết (bản năng của người nông dân :thấp cổ bé họng và bản chất mộc mạc ,nhẫn nhục +Cự lại bằng lý lẽ.Cách thay đổi xưng hô như 1 người ngang hàng ,không phải là lời van xin mà là lời cảnh báo. +Hành động “nghiến răng”buột ra là cơn giận lên đến đỉnh cao .Chị quát lại ông cai bằng lời lẽ đanh đá,thách thức báo hiệu hành động tất yếu sẽ xảy ra. e, Học sinh tự bộc lộ . g, Học sinh tự bộc lộ h,Do lòng yêu thương, lòng căm hờn . III/ 1- Học sinh tự thảo luận và bộc lộ 2.(Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK) IV/ Học sinh thảo luận để trả lời : +Lên án xã hội bất công +Đồng cảm ,tin tưởng vào người nông dân I.Giới thiệu chung: 1,Tác giả: SGK 2,Tác phẩm “Tắt đèn” -Tóm tắt .-Đoạn trích “tức nước,vỡ bờ” -Từ khó. -Đọc -Bố cục. II. Đọc- hiểu văn bản 1.Tình thế của gia đình chị Dậu -Nghèo túng ,cùng đinh . -Anh Dậu ốm rề rề . -Chị Dậu một mình lo toan cho gia đình ,chăm sóc chồng ,lo đóng suất sưu của người em đã chết Căng thẳng, bế tắc 2 .Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lý trưởng . Cai lệ Chị Dậu -Hành vi: -Lời nói:van xin Thô bạo, dữ +Cảnh báo dằn;dã thú, +Thách thức không chút *Hành động: tính người. –Nhanh nhẹn ,quyết -Lời nói ,ngôn liệt,khoẻ khoắn ngữ : Sức mạnh Tàn bạo,hống hách. Ghê gớm ,tư thế -Bộ dạng:hùng ngang tàng,hành hổ. động bộc phát Một xã nhưng thể hiện Hội đầy rẫy tình thương chồng và N những bất công tinh thần phản kháng B,tàn ác. mãnh liệt. Kết hợp ,tự sự, miêu tả- biểu cảm. III.Tổng kết -Khắc họa, nhận xét ,linh hoạt,sống động ,đặc sắc -Số phận đau thương ,cùng khổ và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân bị áp bức. -Có áp bức ,có đấu tranh. IV .Luyện tập Em có thể nhận ra thái độ của nhà văn Ngô Tất Tố với thực trạng xã hội và người nông dân? 3/ Bài mới: Khi nói đến dòng văn học hiện thực phê phán ,người ta không thể không nói tới những cây bút xuất sắc như ngô tất tố ,Nam Cao,Ngyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng.Trong số đó ,nhà văn được đánh giá là “nhà văn của nông dân”có thiên tiểu thuyết “hòan toàn phụng sự dân quê” ,đó là nhà văn Ngô Tất Tố .
Tài liệu đính kèm: