Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 98: Hành động nói (tiếp)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 98: Hành động nói (tiếp)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm về HĐN , phân biệt HĐN trực tiếp và HĐN gián tiếp.

2. :Rèn luyện kĩ năng: Xác định HĐN trong giao tiếp và vận dụng HĐN có hiệu quả đạt được mục đích giao tiếp .

3. Khả năng tích hợp: Bài: Nước Đại Việt ta, Ôn tập luận điểm.

B/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.

 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bảng mẫu sgk.

C/ LÊN LỚP:

1. On định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2. Bài cũ: Hành động nói là gì? Nêu các kiểu HĐN thường gặp? Cho ví dụ? ( 2 hs)

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 3491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 98: Hành động nói (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/3/2005 
Ngày dạy: 7/3/2005 
 Tiết 98: Hành động nói (tt)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Củng cố lại khái niệm về HĐN , phân biệt HĐN trực tiếp và HĐN gián tiếp.
:Rèn luyện kĩ năng: Xác định HĐN trong giao tiếp và vận dụng HĐN có hiệu quả đạt được mục đích giao tiếp .
Khả năng tích hợp: Bài: Nước Đại Việt ta, Ôn tập luận điểm.
B/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
	Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bảng mẫu sgk.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Hành động nói là gì? Nêu các kiểu HĐN thường gặp? Cho ví dụ? ( 2 hs)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1. Cho biết sự giống nhau về hình thức câu 5 câu trên? 
2. Trong 5 câu ấy, câu nào giống nhau về mục đích nói?
3.Xác định HĐN trong mỗi câu? 
4.Nhìn vào 5 ví dụ trên em có nhận xét gì?
Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày gọi là cách dùng trực tiếp; câu TT thực hiện hành động cầu khiến gọi là cách dùng gián tiếp.
5. Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk.
6. Cho hs thi tìm cách dùng trực tiếp và gián tiếp với kiểu câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn, trần thuật.
II/ Luyện tập.
Bài 1: cho hs thảo luận nhóm.
Bài 2: Thảo luận cặp , rồi chọn cặp hs giỏi trả lời cuối cùng.
Bài 3: Cho hs làm theo bàn.
Các câu có mục đích cầu khiến.
Song anh cho phép em mới dám nói
Anh đã nghĩsang
Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.
à Lời của Đế Choắt cầu khiến nhã nhặn, khiêm tốn.
Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ngạo mạn, hách dịch.
I/ 
Đều là câu trần thuật, đều kết thúc bằng dấu chấm(.)
2. Câu 1.2.3 mục đích trình bày.
Câu 4.5 mục đích cầu khiến.
3.Câu 1.2.3 : trình bày
Câu 4.5: cầu khiến.
4. Cùng là câu trần thuật nhưng chúng có mục đích khác nhau, có HĐN khác nhau. ( 1 hs lên điền vào ô trống)
5. 1 hs đọc sgk.
6. Hoạt động nhóm.
A/ Cách dùng trực tiếp.
1-Mấy giờ thì đá trận trung kết? ( Câu nghi vấn HĐ hỏi)
- Mười chín giờ !
B/ Cách dùng gián tiếp.
1-Tớ mua cái cặp này những 25 nghìn cơ đấy !
- Hai nhăm nghìn cơ đấy ? ( câu nghi vấn – HĐ bác bỏ )
2- Sao dạo này mọi người có vẻ lạnh nhạt với tớ thế nhỉ?
- Cậu hãy tự hỏi mình xem ! ( câu cầu khiến- HĐ chất vấn.)
3- Trời nắng nóng quá nhỉ!
- Từ sáng tới giờ đã nghe cậu nói câu này tới 3 lần.
(Câu TT – HĐ điều khiển : kêu ca vừa vừa thôi không làm người khác khó chịu)
II/
Hs làm tất cả các bài tập theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
I/ Bài học.
1. Cách thức thực hiện hành động nói.
* Ví dụ: sgk.
* Cầu trần thuật thực hiện HĐN trìng bày à trực tiếp.
Câu TT thực hiện HĐN cầu khiếnà gián tiếp.
ghi nhớ sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1:
Từ xưa các bậc.không có?
à khẳng định.
Lúc bấy giờ phỏng các người muốn vui vẻ có được không? Phủ định.
Câu NV ở đoạn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.
Câu NV ở đoạn giữa thuyết phục và động viên tướng sĩ.
Câu NV ở cuối khẳng định chỉ có 1 con đường là chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Bài 2: Tất cả các câu TT đều thực hiện HĐ cầu khiến, kêu gọi.
Dùng gián tiếp tạo sự đồng cảm sâu sắc. Khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trành nguyện vọng thân thiết của mỗi người.
* Dặn dò:
	Học kĩ ghi nhớ sgkvà làm bài tập 4.5.
	Soạn bài: Ôn tập luận điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 98.doc