Tiết 73-74: Nhớ rừng
(Thế Lữ )
A-Mục tiờu bài học:
-Cảm nhận được niềm khỏt khao, tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối đc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ.
-Thấy được giỏ trị nghệ thuật đặc sắc, bỳt phỏp lóng mạn, truyền cảm của bài thơ.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dựng:
C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
Khỏt vọng tự do luụn là đề tài lớn của cỏc nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-194.Nhưng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khỏt tự do của mỡnh theo một cỏch, làm cho tiếng núi tự do càng trở nờn phong phỳ. Giữa cảnh đất nứoc bị nụ lệ, Thế Lữ đó mượn lời con hổ- chỳa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bỏch thỳ để núi lờn niềm khao khỏt tự do, nối tiếc một quỏ khứ huy hoàng của mỡnh. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Học kỳ II Tuần 19 Ngày soạn: 28/12/2008 Ngày dạy: 30/12/2008 Tiết 73-74: Nhớ rừng (Thế Lữ ) A-Mục tiờu bài học: -Cảm nhận được niềm khỏt khao, tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối đc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ. -Thấy được giỏ trị nghệ thuật đặc sắc, bỳt phỏp lóng mạn, truyền cảm của bài thơ. B-Chuẩn bị: -Đồ dựng: C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Khỏt vọng tự do luụn là đề tài lớn của cỏc nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-194.Nhưng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khỏt tự do của mỡnh theo một cỏch, làm cho tiếng núi tự do càng trở nờn phong phỳ. Giữa cảnh đất nứoc bị nụ lệ, Thế Lữ đó mượn lời con hổ- chỳa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bỏch thỳ để núi lờn niềm khao khỏt tự do, nối tiếc một quỏ khứ huy hoàng của mỡnh. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức -Dựa vào chỳ thớch *, em hóy nờu 1 vài nột về tỏc gỉa ? Tụi là người khỏch bộ hành phiờu lóng Đg trần gian xuụi ngược để vui chơi ! ...Tụi chỉ là một khỏch tỡnh si Ham cỏi đẹp cú muụn hỡnh muụn vẻ. Thế Lữ đi tỡm cỏi đẹp ở mọi nơi: ở cừi tiờn (Tiếng sỏo thiờn thai, Vẻ đẹp thoỏng qua), ở TN, ở mĩ thuật, ở õm nhạc (Tiếng chỳc tuyệt vời, tiếng hỏt bờn sụng), ở nhan sắc thiếu nữ... Song Thế.Lữ vẫn mang nặng tõm sự thời thế, đất nước. -Em hóy nờu xuất xứ của bài thơ ? -Hd đọc: Đoạn 1,4 đọc với giọng buồn, ngao ngỏn, bực bội u uất; Đoạn 2,3,5 đọc với giọng vừa hào hứng vừa nối tiếc, vừa tha thiết, bay bổng, vừa mạnh mẽ, hựng trỏng và kết thỳc bằng 1 tiếng thở dài bất lực. -Giải nghĩa từ khú. -Bài thơ đc t.g ngắt thành 5 đoạn, hóy cho biết ND của mỗi đoạn ? *Bố cục: 5 đoạn. -Khổ 1: T.trạng của con hổ khi bị nhốt trg vườn bỏch thỳ. -Khổ 2: Con hổ nhớ lại cảnh khi là chỳa tể cả muụn loài. -Khổ 3: Con hổ nối tiếc thời oanh liệt khụng cũn nữa. -Khổ 4: Con hổ căm giận và khinh ghột cảnh sống tầm thường, giả dối. -Khổ 5: Nỗi nhớ rừng ghờ gớm lại chỏy lờn khụn nguụi. -Gv: 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi tõm.trạng nối tiếp nhau, phỏt.triển 1 cỏch tự nhiờn, lụ gớc trong nội tõm của con hổ giống như trong nội tõm của con người vậy. -Trong bài cú 2 cảnh được miờu tả đầy ấn tượng đú là những cảnh nào ? (Cảnh vườn bỏch thỳ, nơi con hổ bị nhốt và cảnh nỳi rừng hựng vĩ, nơi con hổ ngự trị như ngày xưa). -Hs đọc khổ 1,. -Cõu thơ đầu cú những từ nào đỏng chỳ ý ? (Gậm, khối). -Thử thay gậm =ngậm, khối =nỗi và s2 ý nghĩa biểu.cảm của chỳng ? (Gậm nghĩa là dựng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần từng chỳt một cỏch chậm chạp, kiờn trỡ. Đõy là động từ diễn tả hành.động bứt phỏ của con hổ nhưng chủ yếu thể hiện sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực của chớnh bản thõn con hổ khi bị mất tự do. Nú gậm khối căm hờn khụng sao hoỏ giải đc, khụng làm cỏch nào để tan bớt, vợi bớt đi. Căm hờn, uất ức vỡ bị mất tự do, thành 1 thõn tự đó đúng vún kết thành khối, thành tảng). -Cõu thơ cho thấy đc t.trạng gỡ của con hổ ? -Vỡ sao con hổ lại căm hờn đến thế ? (Từ chỗ là chỳa tể muụn loài, đang mặc sức tung hoành chốn sơn lõm, nay bị nhốt trg cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đỏm ng nhỏ bộ mà ngạo mạn, ngang bày với bọn gấu, bỏo dở hơi, vụ tư lự, n hạng tầm thường, vụ nghĩa lớ. Điều đú làm cho con hổ vụ c căm uất, ngao ngỏn). -Tư thế nằm dài trụng ngày thỏng dần qua núi lờn tỡnh thế gỡ của con hổ ? -Cõu thơ: Nay sa cơ, bị nhục nhằn tự hóm, đả núi lờn t.trạng gỡ của chỳa sơn lõm ? -Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu, về cỏch xưng hụ, về cỏch dựng từ của khổ thơ thứ nhất này ? -Gv:Đoạn thơ mở đầu đó chạm ngay vào nỗi đau mất nc, nỗi đõu của ng dõn nụ lệ lỳc bấy giờ. Họ thấy nỗi căm hờn, uất hận của con hổ c chớnh là tiếng lũng mỡnh. Cả nỗi ngao ngỏn của con hổ cũng là nỗi ngao ngỏn của người dõn trong cảnh đời tăm tối, u buồn bao trựm khắp đ.nc. Trờn đõy là 1 nột t.trạng điển hỡnh đầy bi kịch của chỳa sơn lõm, khi bị sa cơ, thất thế, bị giam cầm. Trong hoàn cảnh đất nước ta lỳc bấy giờ, thỡ nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của con hổ cũng đồng điệu với bi kịch của n.dõn ta trong xiềng xớch nụ lệ. -Cũi sắt cú thể giam cầm được thể xỏc con hổ, nhưng cũn tõm tưởng của nú thỡ sao ? -Cảnh nỳi rừng, nơi ở của chỳa sơn lõm đc m.tả qua những cõu thơ nào ? -Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ ngữ của tỏc gỉa ? I-Giới thiệu tỏc giả- Tỏc phẩm: 1-Tỏc giả: Thế Lữ (1907-1945), quờ Bắc Ninh, là nhà thơ tiờu biểu cho phong trào thơ mới (1932-1945) ụng tờn thật là Nguyễn Thứ Lễ, bỳt danh của ụng đc đặt theo lối chơi chữ núi lỏi và cú ngụ ý: ụng tự nhận là lữ khỏch trờn trần thế, cả đời chỉ biết săn tỡm cỏi đẹp để mua vui: 2-Tỏc phẩm: Bài thơ viết 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản 1943. II-Đọc - hiểu văn bản 1-Tõm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bỏch thỳ: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, ->Sử dụng động từ, danh từ – M.tả t.trạng căm hờn, uất ức vỡ bị mất tự do của chỳa sơn lõm. Ta nằm dài, trụng ngày thỏng dần qua, ->Buụng xuụi, bất lực. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tự hóm, ->Tủi nhục, ngao ngỏn vỡ bị sa cơ, lỡ bước. ->Cõu mở đầu những vần trắc gợi lờn giọng gầm gừ, cõu thứ 2 những vần bằng như 1 tiếng thở dài ngao ngỏn. Xưng “ta” chứa đựng sắc thỏi kiờu hónh, tự hào. Từ ngữ giàu h/ả. =>Đõy cũng chớnh là nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của người dõn mất nước. Ngày soạn: 29/12/2008 Ngày dạy: 31/12/2008 Tiết 74: Nhớ rừng (tt) A-Mục tiờu bài học: -Cảm nhận được niềm khỏt khao, tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối đc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ. -Thấy được giỏ trị nghệ thuật đặc sắc, bỳt phỏp lóng mạn, truyền cảm của bài thơ. B-Chuẩn bị: -Đồ dựng: C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức -Cảnh nỳi rừng, nơi ở của chỳa sơn lõm đc m.tả qua những cõu thơ nào ? -Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ ngữ của tỏc gỉa ? -Cảnh nỳi rừng ngày xưa hiện lờn trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào ? -Cõu thơ nào m.tả h/ả chỳa sơn lõm? -Những cõu thơ trờn gợi cho ta thấy h/ả 1 chỳa sơn lõm như thế nào ? -Tõm.trạng của chỳa sơn lõm lỳc đú ntn? -Con hổ đó nhớ lại n kỉ niệm gỡ ở chốn rừng xưa ? (KN về những đờm trăng, những ngày mưa, những bỡnh minh và những buổi chiều trong rừng). -Về h.thức diễn đạt của khổ thơ, cú gỡ đ.biệt ? Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú ? -Gv: Cú thể xem bốn thời điểm như 1 bộ tranh tứ bỡnh về cảnh giang sơn của chỳa sơn lõm. -Kết thỳc khổ 3, con hổ bật kờu lờn : -Cõu hỏi tu từ đc sd ở đõy cú t.d gỡ ? -Gv: Cõu thơ cuối tràn ngập c.xỳc buồn thg, thất vọng, nối tiếc, nú như 1 tiếng thở dài ai oỏn của con hổ. Đú khụng chỉ là t.trạng của con hổ mà cũn đc đồng cảm sõu xa trg t.trạng của cả 1 lớp ng VN trong thời nụ lệ, mất nc nhớ về quỏ khứ hào hựng của DT. Cõu thơ cú sức khỏi quỏt điển hỡnh. -Hs đọc khổ 4,5. -Sau những hồi tưởng đẹp đẽ về quỏ khứ, con hổ lại trở lại c.s thực tại –Gv đọc khổ 4. -Cảnh vật ở khổ 4 cú gỡ giống và khỏc với cảnh vật ở khổ đầu bài thơ ? (Giống: là đều m.tả t.trạng chỏn chường, uất hận của con hổ; nhưng khỏc là khổ 1 m.tả k.q c.s bị giam cầm tự hóm của con hổ, cũn khổ 4 lại m.tả chi tiết cảnh TN ở vườn bỏch thỳ. Đõy là TN nhõn tạo, TN thu nhỏ và đc sắp xếp bởi bàn tay con ng). -Khổ thơ thứ 4 đó thể hiện đc thỏi độ gỡ của con hổ ? -Gv: Đõy chớnh là cảm nhận của thanh niờn trớ thức VN về 1 XH nửa TD PK đang trờn đg Âu hoỏ với bao điều lố lăng, kệch cỡm. -Hai cõu thơ mở đầu và k.thỳc của khổ 5 là 2 cõu b.cảm, điều đú cú ý nghĩa gỡ? -Gv: Đặt vào h.c LS n năm 30-45, bài thơ khơi đó gợi nỗi nhớ quỏ khứ, khơi gợi niềm khỏt khao tự do và sự bức bối khi bị giam cầm trg vũng nụ lệ của bọn TD Phỏp. Đú c chớnh là t.trạng của đụng đảo n ng dõn VN mất nc. -Em hóy nờu giỏ trị ND, NT của bài thơ ? -Hs đọc ghi nhớ. -Đọc diễn cảm bài thơ. II-Đọc - Hiểu văn bản : 2-Nỗi nhớ rừng của con hổ (Đ 2,3 ): Nhớ cảnh sơn lõm, búng cả, cõy già, Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn hột nỳi, Vờn búng õm thầm, lỏ gai, cỏ sắc. ->Sử dụng hàng loạt ĐT, T2, DT để tả cảnh rừng đại ngàn. =>Cảnh rừng nỳi thiờn nhiờn hựng vĩ. Ta bước lờn, dừng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thõn như súng cuộn nhịp nh, ->H/ả con hổ –chỳa sơn lõm hiện lờn vừa mạnh mẽ, vừa nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mónh, vừa mềm mại, uyển chuyển. =>Thể hiện t.trạng hài lũng, thoả món, tự hào về oai vũ của mỡnh. Nào đõu n đờm vàng... trăng tan ? Đõu n ngày mưa chuyển... đổi mới ? Đõu n bỡnh minh... tưng bừng ? Đõu những chiều lờnh lỏng... bớ mật ? -Điệp ngữ kết hợp với cõu hỏi tu từ nối tiếp nhau, dồn dập – Gợi lại những KN tuyệt đẹp của 1 thời vàng son và thể hiện khớ phỏch ngang tàng làm chủ. Than ụi ! Thời oanh liệt nay cũn đõu ? ->Cõu hỏi tu từ kết hợp với dấu chấm cảm –Nhấn mạnh và bộc lộ t.trạng nối tiếc c.s độc lập tự do. 3-Nỗi chỏn ghột thực tại và nỗi nhớ rừng: ->Uất hận và chỏn ghột thực tại nhỏ bộ, tầm thg, giả dối. Hỡi oai linh, cảnh nc non hựng vĩ ! -Hỡi cảnh rừng ghờ gớm của ta ơi ! ->Bộc lộ tr.tiếp nỗi tiếc nhớ c.s tự do, phúng khoỏng. =>Đú c chớnh là khỏt vọng tự do của ng dõn VN. *Ghi nhớ: sgk (7 ). *Luyện tập: * Củng cố: HS đọc ghi nhớ D-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc lũng bài thơ, học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài: ễng đồ (Đọc VB, đọc chỳ thớch và trả lời những cõu hỏi trong phần Đọc –Hiểu VB). E-Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 31/12/2008 Ngày dạy: 01/01/2009 Tiết 75: ễng đồ Vũ Đỡnh Liờn A-Mục tiờu bài học: -Cảm nhận được tỡnh cảnh tàn tạ của nhõn vật ụng dồ, qua đú thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngựi của tỏc giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với 1 nột đẹp văn hoỏ cổ truyền. -Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. B-Chuẩn bị: -Đồ dựng: C-Tiến trỡnh tổ chức dạy – học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Đọc thuộc lũng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và cho biết giỏ trị ND, NT của bài thơ ? 3-Bài mới: Ca dao cú cõu: “Cũn duyờn kẻ đún người đưa, Hết duyờn đi sớm về khuya một mỡnh”. Cú cỏi duyờn tự mỡnh để mất, lại cú cỏi duyờn bị lấy mất đi. Nhà thơ Vũ Đỡnh Liờn đó núi bằng thơ về 1 duyờn phận, cỏi duyờn phận do thời thế đem cho, rồi cũng do thời thế cướp mất của ụng đồ nho già làm nghề viết chữ nho thuờ. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ ễng đồ của VĐL để thấy được cỏi duyờn bị cướp đi do thời thế thay đổi. Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức -Hs đọc sgk. -Hd đọc: Khổ 1,2 đọc với giọng vui, phấn khởi; khổ 3,4 đọc với giọng buồn, xỳc động; khổ cuối đọc với giọngbuồn, bõng khuõng. Nhịp 2/3 hoặc 3/2. -Giải thớch từ khú. -Bài thơ đc s.tỏc theo thể thơ nào ? -Nv trữ tỡnh trg bài thơ là ai ? -Hs đọc khổ 1,2. Hai khổ thơ đầu núi về thời kỡ nào của ụng đồ ? -H/ả ụng đồ ở khổ 1 đc gắn với n cảnh gỡ ? -Cõu thơ: Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay ... gian quỏ trỡnh xõy dựng, trựng tu, tụn tạo, phỏt triển. Tỡnh hỡnh hiện nay và những vấn đề cần giải quyết. -Kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm, bỡnh luận nhưng khụng được bịa đặt, cần cú những sự việc và số liệu chớnh xỏc. c-KB: Khẳng định ý nghĩa của danh lam-di tớch. II--Hướng học sinh thực hành: D-Hướng dẫn học bài: -Tiếp tục hoàn thiện bài thuyết minh trờn (cỏ nhõn). -Chuẩn bị bài sau: Hịch tướng sĩ. E-Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/02/2009 Ngày dạy: 18/02/2009 Tiết 93: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) A-Mục tiờu bài học: -Cảm nhận được lũng yờu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm thể hiện qua lũng căm thự giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược. -Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc NT của văn chớnh luận. -Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, cú sự kết hợp giữa tư duy lụ gic và tư duy hỡnh tượng, giữa lớ lẽ và tỡnh cảm. B-Chuẩn bị: -Đồ dựng: C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -VB Chiếu dời đụ của ai, được viết theo thể loại nào ? Thế nào là chiếu ? -Nờu những nột đặc sắc về ND và NT của VB Chiếu dời đụ ? 3-Bài mới: Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tướng kiệt xuất của nhõn dõn Việt Nam thời trung đại. ễng đó cú nhiều cụng lớn trong 2 cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng-Nguyờn (1285, 1288). ễng là nhà lớ luận quõn sự với những tỏc phẩm Vạn kiếp tụng bớ truyền thư, Binh thư yếu lược,... Trần Quốc Tuấn cũn là tỏc gỉa của bài hịch lừng danh Dụ chư tỡ tướng hịch văn (9.1284). Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức -Dựa vào chỳ thớch*, em hóy trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về tỏc gỉa TQT ? -GV:TQT là người biết đặt lợi ớch quốc gia, dõn tộc lờn trờn hiềm khớch của g.đỡnh. Cha ụng là Trần Liễu trc lỳc mất, cha ụng đó dặn con phải vỡ cha lấy được thiờn hạ để trả thự cho cha, khi cha ụng bị vua Trần Thỏi Tụng cướp vợ. Vỡ quyền lợi quốc gia, TQT đó khụng làm theo lời cha dặn, ụng đó một lũng trung nghĩa với vua, với nước. TQT đó phũ vua và giỳp vua đỏnh đỏnh bại kẻ thự. Khi ụng mất, vua Trần đó phong cho ụng tước Hưng Đạo Vương. -Bài hịch ra đời trong hoàn cảnh nào ? -GV: Theo Biờn niờn lịch sử cổ trung đại VN (XB 1987) thỡ bài hịch này được cụng bố vào 9.1284 tại cuộc duyệt binh ở Đụng Thăng Long. Trong 3 cuộc khỏng chống Mụng-Nguyờn thời Trần thỡ cuộc khỏng lần 2 là gay go, quyết liệt nhất. Giặc cậy thế mạnh ngang ngược, hống hỏch. Ta sụi sục căm thự quyết tõm chiến đấu. Nhưng trong hàng ngũ tướng sĩ cũng cú người dao động, cú tư tưởng đầu hàng. Vỡ vậy tư tưởng chủ đạo của bài hịch là nờu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng. Đõy chớnh là thước đo cao nhất, tập trung tinh thần yờu nước trong hoàn cảnh lỳc bấy giờ. -VB được viết theo thể loại nào ? -Dựa vào chỳ thớch, em hóy cho biết thể hịch cú những đặc điểm chớnh gỡ ? -Hd đọc: Giọng hựng hồn, tha thiết. Đoạn nờu gương sử sỏch: đọc với giọng thuyết giảng. Đoạn tỡnh hỡnh thực tế và nỗi lũng tỏc giả: đọc giọng trữ tỡnh, bộc bạch, chậm rói. Đoạn phờ phỏn, phõn tớch thiệt hơn: đọc giọng mỉa mai chế giễu, kớch động. Đoạn cuối: đọc giọng dứt khoỏt, đanh thộp. Cõu cuối bài đọc với giọng chậm, tõm tỡnh. -Hóy tỡm bố cục của bài hịch theo 3 phần MB, TB, KB ? -Tỏc giả cú v.trũ gỡ trong bài hịch này ? (Dựng lớ lẽ, dẫn chứng để khớch lệ lũng yờu nước căm thự giặc của cỏc tướng sĩ, từ đú mà ra sức học tập binh thư ). -Hs đọc phần MB. -Những nhõn vật nào được nờu gương ? -Những nhõn vật ấy cú địa vị ntn, cú cựng thời đại khụng ? -Họ cú điểm chung nào để trở thành gương sỏng cho mọi người noi theo ? -Em cú nhận xột gỡ về cỏch nờu dẫn chứng và cỏch viết cõu văn của tỏc giả ? Điều này đó đem lại hiệu quả gỡ cho đoạn văn ? -Phần MB đó đảm bảo được chức năng nào của bài Hịch tướng sĩ ? I-Giới thiệu tỏc giả tỏc phẩm: 1-Tỏc giả: Trần Quốc Tuấn-Hưng Đạo Vương (1231-1300). -Là một danh tướng kiệt xuất của DT. -Là người cú tài năng văn vừ song toàn. -Là người cú cụng lớn trong hai cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng-Nguyờn lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1287-1288). 2-Tỏc phẩm: -Bài hịch được viết vào khoảng trước cuộc khỏng chiến chống Mụng-Nguyờn lần thứ hai (1285). *Hịch: sgk (58-59). II-Đọc - Hiểu văn bản: *Bố cục: 3 phần. -MB (từ đầu->tiếng tốt): Nờu gương sỏng về lũng trung quõn ỏi quốc, trong sử sỏch. -TB (tiếp->cú được khụng/1-57): Phõn tớch tỡnh hỡnh đich-ta, nhằm khớch lệ lũng yờu nước, căm thự giặc của tướng sĩ. -KB (đoạn cũn lại): Kờu gọi tướng sĩ học binh thư yếu lược. 1-Nờu gương sỏng trong lịch sử: -Cú người là tướng như Do Vu, Vương Cụng Kiờn, Cốt Đói Ngột Lang, Xớch Tu Tư. -Cú người là gia thần như Dự Nhượng, Kớnh Đức. -Cú người làm quan nhỏ coi giữ ao cỏ như Thõn Khoỏi. ->Cỏc nhõn vật được nờu gương cú địa vị cao thấp khỏc nhau, thuộc cỏc thời đại khỏc nhau. =>Sẵn sàng chết vỡ vua, vỡ chủ tướng, khụng sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. ->liệt kờ dẫn chứng kết hợp với nhiều cõu cảm thỏn – Cú sức thuyết phục người đọc và bộc lộ t.cảm tụn vinh, ngưỡng mộ đối với những gương sỏng trong lịch sử. =>Nờu gương sỏng trong LS để khớch lệ lũng trung quõn ỏi quốc của tướng sĩ thời Trần. D-Hướng dẫn học bài: -Chọn học thuộc lũng 1 đoạn văn trong bài, học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài: Hịch tướng sĩ(tt) E-Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/02/2009 Ngày dạy: 20/02/2009 Tiết 94: Hịch tướng sĩ (tt) (Trần Quốc Tuấn) A-Mục tiờu bài học: -Cảm nhận được lũng yờu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm thể hiện qua lũng căm thự giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược. -Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc NT của văn chớnh luận. -Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, cú sự kết hợp giữa tư duy lụ gic và tư duy hỡnh tượng, giữa lớ lẽ và tỡnh cảm. B-Chuẩn bị: -Đồ dựng: C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Những gương sỏng trong lịch sử nước ta qua văn bản: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn? 3-Bài mới: Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức - -Hs đọc phần TB. -Khi phõn tớch tỡnh hỡnh địch- ta, tỏc giả đó dựng những luận điểm nào ? (Tội ỏc của giặc và lũng căm thự giặc; phờ phỏn thúi hưởng lạc cỏ nhõn, từ đú thức tỉnh tinh thần yờu nước của tướng sĩ). -ở luận điểm 1, tỏc giả đó núi tới "Thời loạn lạc và buổi gian nan", theo em đú là thời kỡ LS nào của nước ta ? (Thời Trần quõn Nguyờn- Mụng XL nc ta). -Trong thời buổi ấy, h/ả của kẻ thự đc hiện lờn qua những cõu văn nào ? -Em cú nhận xột gỡ về cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng ở đ.v này (từ ngữ, giọng điệu, b.p tu từ ) ? Tỏc dụng của cỏ b.p NT đú là gỡ ? -Qua đ.v, h/ả kẻ thự hiện lờn như thế nào ? -Em cú nx gỡ về thỏi độ của t.g khi viết đ.v này ? -Đọc đ.v diễn tả lũng căm thự giặc, hóy chụ biết, đ.v này đc c.tạo ntn trờn cỏc phương diện: cõu, LK ý trg cõu, cỏch dựng dấu cõu, cỏch dựng từ, giọng điệu? Cỏch c.tạo ấy cú t.d gỡ trg việc diễn tả tõm trạng con người ? -Theo dừi đ.v diễn tả tõm tỡnh của chủ tướng đối với cỏc tướng sĩ, em cú nx gỡ vể sự LK cỏc cõu văn trg đoạn văn ? -S.d cõu văn biền ngẫu, cú c.tạo 2 vế song hành đối xứng ấy cú t.d gỡ trong việc diễn tả mqh chủ tướng ? -Sau khi bày tỏ qh thõn tỡnh, t.g đó phờ phỏn lối sống sai lầm nào của tướng sĩ? -Những biểu hiện đú cho thấy một cỏch sống nào bị phờ phỏn ? -T.g đó p.tớch hậu quả của cỏch sống này bằng những cõu văn nào ? -Những lời văn đú đó bộc lộ đc thỏi độ gỡ của t.g ? -Tiếp theo, t.g đó khuyờn răn tướng sĩ những điều gỡ, những cõu văn nào núi lờn điều đú ? -Những lời khuyờn trờn nhằm mđ gỡ, những cõu văn nào núi lờn điều đú ? -Theo em, trg 2 đ.v trờn, t.g đó thuyết phục người đọc, người nghe bằng 1 lối nghị luận ntn ? -Hs đọc 2 đọn cuối. -T.g viết bài Hịch để nhằm mđ gỡ ? (khớch lệ tướng sĩ học binh thư, trg h.cảnh đ.nc đang cú ngoại xõm). -Theo em, vỡ sao TQT cú thể núi với tướng sĩ rằng: Nếu... (Vỡ binh thư yếu lược là sỏch binh phỏp nổi tiếng, vỡ nc ta đang đứng trc nguy cơ ngoại xõm, vỡ tướng sĩ muốn cầu an hưởng lạc). -Điều đú cho thấy TQT cú thỏi độ ntn đối với tướng sĩ và kẻ thự ? -Bài hich cú những nột đ.sắc gỡ về nội dung và nghệ thuật ? -Chọn đọc diễn cảm đv mà em thớch ? 2-Phõn tớch tỡnh hỡnh đich-ta: a-Tội ỏc của giặc và lũng căm thự giặc: -Sứ giặc đi lại nghờnh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cỳ diều mà sỉ mắng triều đỡnh, đem thõn dờ chú mà bắt nạt tể phụ, thỏc mệnh Hốt Tất Liệt mà đũi ngọc lụa, giả hiệu Võn Nam Vương mà thu bạc vàng... Thật khỏc nào đem thịt mà nuụi hổ đúi. ->Từ ngữ gợi hỡnh, gợi cảm kết hợp với b.p so sỏnh; giọng văn mỉa mai, chõm biếm – Khắc hoạ sinh động h/ả của kẻ thự, gợi cảm xỳc căm phẫn cho người đọc, người nghe. =>Kẻ thự bạo ngược, vụ nhõn đạo, tham lam. ->Căm ghột, khinh bỉ kẻ thự và đau xút cho đất nước. -Ta thường tới bữa quờn ăn... vui lũng. ->Cả đoạn cú 2 cõu văn, mỗi cõu cú 2 ý LK với nhau (nỗi đau xút- nỗi căm hờn kẻ thự), dựng nhiều dấu phẩy, nhiều ĐT, giọng điệu thống thiết tỡnh cảm – Cực tả niền uất hận trào dõng trg lũng và khơi gợi sự đồng cảm trg lũng người đọc, người nghe. b-Phờ phỏn thúi hưởng lạc cỏ nhõn, từ đú thức tỉnh tinh thần y.nc của tướng sĩ: -Cỏc ngươi ở cựng ta... kộm gỡ. ->LK cỏc cõu cú 2 vế song hành đối xứng (cõu văn biền ngẫu) – Diễn tả mqh gắn bú khăng khớt khụng thể tỏch rời giữa chủ tướng đối với tướng sĩ trờn phương diện vật chất và tinh thần. -Nhỡn chủ nhục mà khụng biết lo, thấy nc nhục mà khụng biết thẹn,... -Lấy việc chọi gà làm vui... hoặc mờ tiếng hỏt. =>Phờ phỏn cỏch sống quờn danh dự, quờn bổn phận, cầu an hưởng lạc. -Cựa gà trống khụng thể đõm thủng ỏo giỏp... tiếng hỏt hay khụng thể làm cho giặc điếc tai. -Chẳng những thỏi ấp của ta khụng cũn... lỳc bấy giờ giẫu cỏc ngươi muốn vui vẻ phỏng cú đc khụng ? =>Phờ phỏn nghiờm khắc lối sống cỏ nhõn, hưởng lạc của tướng sĩ. -Nờn nhớ cõu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" là nguy cơ, nờn lấy điều "kiềng canh núng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. -Huấn luyện quõn sĩ, tập dượt cung tờn. =>Phải biết lo xa và phải tăng cường tập vừ nghệ. -Cú thể bờu đầu Hốt Tất Liệt,... làm rữa thịt Võn Nam Vương,... -Chẳng những thỏi ấp của ta mói mói vững bền... mà tờn họ cỏc ngươi cũng sử sỏch lưu thơm. =>Vừa chống được ngoại xõm, vừa giữ đc nước nhà. ->Dựng nhiều điệp từ, phộp lệt kờ, từ ngữ cú h/ả, phộp so sỏnh, sd cõu văn biền ngẫu, lớ lẽ sắc sảo kết hợp với t.cảm thống thiết. 3-Kờu gọi tướng sĩ: -Nếu cỏc ngươi biết chuyờn tập sỏch này, theo lời bảo của ta, thỡ mới phải đạo thần chủ, nhược bằng khinh bỏ sỏch này, trỏi lời dạy của ta, tức là kẻ nghịch thự. =>Thể hiện thỏi độ dứt khoỏt, cương quyết, rừ ràng đối với tướng sĩ và thể hiện q.tõm chiến đấu, chiến thắng kẻ thự XL. *Ghi nhớ: sgk (61 ). *Luyện tập: D-Hướng dẫn học bài: -Nắm vững nội dung tiết học. -Soạn bài: Hành động núi E-Rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: