Bài 1
Tiết:1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích)
- Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa
dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3/ Thái độ.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
Ngày soạn:21-8-2011 Bài 1 Tiết:1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc. -Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa, lối sống. 3/ Thỏi độ. Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình bài giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết (GV đọc mẫuàHS đọc). - Nhận xét cách đọc của học sinh. *HS đọc chú thích *, tìm hiểu về t/g Lê Anh Trà. ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? ? Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? * Hoạt động 3: - Một học sinh đọc lại đoạn 1. ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? ? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những con đường nào? - HS trao đổi- trình bày. ? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? ? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn này? tác dụng? *Hoạt động 4: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. I- Tìm hiểu chung 1- Đọc: 2- Tìm hiểu chú thích (SGK7): * Lê Anh Trà: *Từ khó: - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước. - Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3- Bố cục: 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại” Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao” Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. II. Đọc- hiểu văn bản: Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh. à So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận. à Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: à Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thê giới. + Học trong công việc, trong lao động ở mọi lúc, mọi nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”). + “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”àHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc. + “Chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay”àTiếp thu có chọn lọc. + “Phê phán những tiêu cực của CNTB” à “Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại”. à Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếàNghệ thuật đối lập =>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh? - Hướng dẫn về nhà: Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản. Ngày soạn 21-8-2011 Tíêt 2 - Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc. -Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa, lối sống. 3/ Thỏi độ. Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề. - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hướng dẫn của giáo viên. C. Tiến trình bài giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: (Tiếp tục tìm hiểu văn bản). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: - Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3. ? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn? ? Phong cách sống của Bác được tác giả đề cập tới ở những phương diện nào? Cụ thể ra sao? (Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các văn bản thơ khác). ? Học sinh liên hệ với những bài viết đã sưu tầm được. ? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, cách viết của tác giả? ? Phân tích hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật trên? ? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta cần nhìn nhận như thế nào cho đúng? ? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật? ? Nêu cảm nhận của bản thân khi học xong văn bản này? * Hoạt động 4: ? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? ? Nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản? * Hoạt động 5 - Giáo viên hệ thống bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 (Sách bài tập). - Hướng dẫn học sinh về nhà. I- Đọc- chú thích: II- Đọc- hiểu văn bản : (Tiếp) 1. 2-Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh: - Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Người. + Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”. + Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ”. “Đôi dép lốp thô sơ” + Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”. + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”. à Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết sức giản dị). =>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác. - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống như các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) – Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam + “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”. + Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). àNghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh thần, thanh đạm, thanh cao,) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc. III.Tổng kết: 1/Nghệ thuật -Sử dụng ngụn ngữ trang trọng. -Vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận. -Vận dụng cỏc hỡnh thức so sỏnh, cỏc biện phỏp nghệ thuật đối lập. 2/í nghĩa VB Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xỏc thực, tỏc giả Lờ Anh Trà đó cho thấy cốt cỏch văn húa HCM trong nhận thức và trong hành động. Từ đú đặt ra một vấn đề của thời kỡ hội nhập : Tiếp thu tinh hoa văn nhúa nhõn loại, đồng thời phải giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. * Củng cố, dặn dò: 1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác không những giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong nói, viết. - Học bài. - Chuẩn bị bài “Các phương châm hội thoại” Ngày soạn 23-8-2011 Tiết 3 - Các phương châm hội thoại A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức. Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 2/ Kĩ năng. - Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp. 3/ Thỏi độ. Nhận thấy tầm quan trọng của lời núi trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị bài C. Tiến trình bài giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: - (H/sinh đọc VD 1.) ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước”, câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không. ? Vậy, muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần chú ý điều gì. - (H/sinh đọc truyện “Lợn cưới, áo mới”) ? Vì sao câu chuyện lại gây cười. ? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời. ? Vậy, ta cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp. ? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì. * Bài tập nhanh. - Các câu sau đây có đáp ứng phương châm về lượng không ? Vì sao ? Hãy chữa lại các câu đó. a- Nó đá bóng ... động 1. Khởi động. 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: 3)Giới thiệu bài: đSự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT. *Hoạt động 2. Bài mới ?H/S đọc câu hỏi 1? ?Nêu Y/C của câu hỏi 1? ?Đáp án đúng? G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S ở câu 1. H/S: Đọc câu 2 ?Y/C của câu 2? ?Trả lời câu 2? G/V: Chốt lại đáp án đúng ở câu 2. G/V: nhận xét: việc làm bài ở câu 2. H/S:Đọc câu 3. ?Yêu cầu câu 3? ?Trả lời câu? *G/V chốt lại đáp án câu 3? G/V: NX việc làm bài ở câu 3. (Những điểm tốt và hạn chế) H/S: Đọc câu 4 ?Y/c câu 3? ?Đáp án Câu 4? G/V? Nhận xét việc làm câu 4. (Chú ý những lỗi của phần viết đoạn?) G/V: Trả bài cho H/S H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT? G/V: Nêu những bài làm điểm cao. G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có). *Bài kiểm tra Tiếng Việt I) Câu hỏi: Câu hỏi 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ: -Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” (Lê Minh Khuê) +Đáp án: Khơi ngữ là “Mắt tôi” Viết lại: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....” +Nhận xét: Tìm đúng KN và biết cách viết lại thành câu như đáp án. Câu hỏi 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong 1 đoạn văn cũng như giữa các đoạn trong một văn bản. +Đáp án: Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề, liên kết lôgíc. Liên kết hình thức: Được thể hiện bằng các phép liên kết. +Nhận xét: Nêu được phần liên kết ND;phần liên kết hình thức chưa rõ các phép: Đồng nghĩa, trái nghĩa. Câu hỏi 3: Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây: “Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm: Trước CMT8 tôi trở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này... +Đáp án: Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ, hoạ sĩ - phép thế: SaPa, đấy. +Nhận xét: Chỉ rõ được 2 phép l/k trong đoạn văn đó là phép lặp, phép thế. Câu hỏi 4: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn :Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. +Đáp án: Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Bến quê” trong đoạn văn có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa đựng thành phần tình thái. +Nhận xét: Câu viết đoạn văn thực hiện chưa tốt bằng các câu 1,2,3 vì phần dùng khởi ngữ; dùng câu chứa thành phần tình thái chưa có hiệu quả. II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT. Chú ý: Câu hỏi 4: Viết lại đoạn văn theo yêu cầu. III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có) *Hoạt động 3. luyện tập *Phần luyện tập H/S: Sửa lỗi trong bài KT? -Sửa lỗi trong bài KT -KT phần chữa bài của H/S *Hoạt động 4. củng cố – dặn dò G/V: KT phần chữa bài của H/S? G/V Nêu yêu cầu về nhà BT viết đ/v dùng các kiến thức phần T/Việt đã học. -Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt. -Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học. Ngày soạn: Tiết 175:trả bài kiểm tra văn tổng hợp Ngày giảng: A)Mục tiêu cần đạt: -H/S nhận được kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II. -Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT. -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập. B)Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; những số liệu cụ thể cần phân tích. -H/S: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp. C) Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1. Khởi động. 1)Tổ chức: 2)Kiểm tra: 3)Giới thiệu bài: Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở THCS. *Hoạt động 2. Bài mới G/V: Yêu cầu học sinh đọc lại 20 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi đề yêu cầu H/S: ?Trả lời từng câu hỏi? G/V: Nhận xét; kết luận rõ những đáp án đúng. ?Phạm vi kiến thức phần trắc nghiệm hỏi về những nội dung gì? +G/V yêu cầu H/S đọc đề tự luận. ? H/S trả lời yêu cầu của đề? ?Cần giải quyết nhưũng nội dung cụ thể nào? +G/V: Kết luận lại đáp án cho phần tự luận. +G/V: Đọc điểm; yêu cầu học sinh sửa lỗi cho bài KT của mình. I.Đề bài: A.Phần trắc nghiệm: 4 điểm. Đáp án: Đề 1: Câu 1: D Câu 11: A Câu 2: A Câu 12: C Câu 3: A Câu 13: D Câu 4: B Câu 14: A Câu 5: A Câu 15: C Câu 6: A Câu 16: C Câu 7: C Câu 17: B Câu 8: A Câu 18: A Câu 9: B Câu 19: B Câu 10: B Câu 20: C Đáp án: Đề 2: Câu 1: A Câu 11: A Câu 2: D Câu 12: B Câu 3: B Câu 13: D Câu 4: D Câu 14: B Câu 5: A Câu 15: C Câu 6: A Câu 16: D Câu 7: C Câu 17: B Câu 8: C Câu 18: A Câu 9: C Câu 19: D Câu 10: B Câu 20: A B.Phần tự luận: 6 điểm. *Đề bài: Vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Mây Và Sóng” (Ta-Go). *Đáp án: Phần II: Tự luận: A.Yêu cầu chung: -Đề bài không đưa ra những định hướng qua việc cụ thể với mục đích không gò ép sự cảm thụ tích cực của học sinh. Tuy nhiên trong bài viết, học sinh phải thể hiện được sự cảm thụ sâu sắc của mình về bài thơ, tự định hướng được vẻ đẹp của bài thơ là những vẻ đẹp gì? ý nghĩa của bài thơ là gì để từ đó bài làm có nội dung, có chủ đề rõ ràng, các luận điểm được tổ chức thành hệ thống mạch lạc. -Biết cách vận dung các kiến thứuc và kỹ năng khi làm bài nghị luận vê một bài thơ đã được học vào bài làm; Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng trong quá trình làm bài. B.Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài -Giới thiệu bài thơ “Mây và Sóng” -Khái quát được vẻ đẹp và ý nghĩa của bài thơ: Đó là vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp cuộc sống con người, của tình người – tình mẫu tử. 2.Thân bài: Trình bày những cảm nhận của người viết về vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ: a)Vẻ đẹp của bài thơ: *Vẻ đẹp tình mẫu tử: Bài thơ là lời độc thoại của em bé với mẹ. Em đã thổ lộ tình cảm của mình với mẹ một cách tự nhiên. Nhưng đây không phải là lời bộc lộ thông thường mà là sự thổ lộ trong tình huống có thử thách. Học sinh nêu hai tình huống thử thách: Lời rủ rê, mời gọi của những người sống trên mây và những người sống trong sóng.Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, ý thơ ở hai phần là tương đối giống nhau nhưng ẩn sau những những hình ảnh của từng phần là mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi quyến rũ hơn lời mời gọi trước. /Lời gọi từ mây: Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà- Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc /Lời gọi từ sóng: Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn – Bọn tớ ngao du nơi này, nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào. ... Em bé đã phần nào bị lôi cuốn nhưng em không đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ. Tình thương yêu mẹ đã chiến thắng lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng. Tình cảm với mẹ, sức mạnh của tình mẫu tử đã kéo tâm hồn phiêu lưu của em về với cuộc sống, về với mẹ. II.Trả bài cho H/S: Đọc điểm và cho học sinh nhận xét bài làm của mình so với yêu cầu đáp án đã nêu. Sửa những lỗi còn mắc trong bài KT. III.Giải đáp những thắc mắc của H/S (Nếu có). *Hoạt động 3. luyện tập G/V: Nêu yêu cầu phần luyện tập. (Yêu cầu chữa lỗi đã mắc) -Yêu cầu của bài KT -G/V KT phần chữa bài của H/S những lỗi còn mắc là gì. *Hoạt động 4. củng cố – dặn dò G/Vnêu Y/C về nhà (3 yêu cầu) +Chú ý: Nghị luận về những tác phẩm VH hiện đại VN. -Học lại các bài ôn tập về Văn, Tiếng Việt và TLV ở SGK NV9 kỳ II. -Tập viết các bài văn theo 4 dạng nghị luận đã học ở lớp 9. -Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại VN; tóm tắt được những tác phẩm truyện hiện đại VN. Đề kiểm tra văn (phần thơ) –tiết 129 Phần trắc nghiệm: 1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì? A.Tả thực. B.So sánh C.Ân dụ D.Hoán dụ E. Tượng trưng 2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì? A. Mưa xuân B.Sương sớm C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện D. Tưởng tượng của nhà thơ 3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những người xa lạ trên mây, trong sóng là vì sao? A.Bé chưa biết bơi, bé không biết bay B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá C.Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn 4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì? A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hương D. Cả ba ý trên 5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện ở đâu? A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc. B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương. D. Cả 3 ý trên. 6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò. Phần tự luận: Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” là ở đâu? Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình. Kiểm tra văn (phần truyện)-tiết 155 ******************* I-Câu hỏi: A.Phần trắc nghiệm Chọn phương án đúng. +Câu 1: Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất -Làng -Lặng lẽ Sa Pa -Chiếc lược ngà -Bến quê -Những ngôi sao xa xôi +Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác của truyện ngắn Bến quê A:Tô Hoài sau 1975 B:Nguyễn Khải 1954-1975 C:Nguyễn Minh Châu: Kháng chiến chống Mỹ D:Nguyễn Minh Châu: Sau 1975 +Câu 3: Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh? A: Tần tảo chịu đựng hy sinh B: Thông minh C: Giản dị , đảm đang D: Cả A, B, C +Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất về nghệ thuật của truyện ngắn: “Bến quê” A: Xây dựng tình huống truyện độc đáo B: Miêu tả tâm trạng nhân vật C: Người kể chuyện D: Sáng tạo những hình ảnh giàu nghĩa biểu tượng +Câu 5: Trong truyện ngắn: “Những ngôi sao xa xôi” viết về mấy nhân vật nữ: A: 2 C: 4 B: 3 D: 5 B.Phần tự luận: +Câu 1: Phân tích cảm xúcvà suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học của truyện “Bến quê”. Qua đó Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm triết lí gì về cuộc đời con người? +Câu 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ qua các nhân vật nữ thanh niên “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Họ và tên: Lớp......... Kiểm tra tiếng việt -tiết 157 ******************* I-Câu hỏi 1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ -Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) 2-Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn cũng như liên kết giữa các đoạn trong một văn bản. 3-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây: -“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này...” (Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa) 4-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. Bài làm
Tài liệu đính kèm: