A. Mục tiêu
- HS nắm được cỏch tiếp cận nội dung và nghệ thuật một bài ca dao trong chương trỡnh.
- Vận dụng vào việc phõn tớch, bỡnh giảng bài ca dao đú trong chương trỡnh văn học.
- Giỏo dục tỡnh cảm trõn trọng tự hào nền văn học dõn gian.
B. Thời lượng
- Tổng số tiết : 5 tiết
+ Tiết 1: Nội dung kiến thức cơ bản.
+ Tiết 2,3, 4,5: Bài tập thực hành ( GV căn cứ vào thực tế để phân phối thời gian cho phù hợp với nội dung)
C. Tài liệu tham khảo
1. Lịch sử văn học việt nam
2. Sách nâng cao ngữ văn THCS.
D. Tổ chức thực hiện.
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ca dao là những sỏng tỏc trữ tỡnh dõn gian truyền miệng với những đăc trưng riêng khác với những tác phẩm trữ tỡnh của văn học viết nờn khi tiếp cận ca dao chỳng ta phải cú cỏch thức tiếp cận riờng.
1. Tinh thần tiếp cận
Khi tiếp cận môt bài ca dao cần đặc biệt lưu ý tới tớnh dõn gian của các yếu tố nghệ thuật trong ca dao. Trước hết là ngôn ngữ, ngôn ngữ của ca dao là thứ ngụn ngữ mộc mạc, bỡnh dị. Đai từ xưng hô vừa xác định lại vừa phiếm chỉ tạo cho ca dao tính chất kín đáo, tế nhị (như đại từ mỡnh, ta, cụ ấy, anh ấy ). Khác với ngôn ngữ thơ bác học, ngôn ngữ ca dao ít điển tích, dễ hiểu. Thời gian nghệ thuật thường nhắc đến là chiều chiều, hụm qua, ngày đi, ngày về, đêm qua, sáng ngày, hôm nao , là thứ thời gian phiếm chỉ, mang tính điển hỡnh, đúng với nhiều người trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Không gian nghệ thuật trong ca dao là cỏi ngừ, bờn đàng, bên sông, bờ ao, đầu đỡnh, cỏnh đồng, cái cầu, cây đa, bến nước, con đũ , những hỡnh ảnh rất quen thuộc, thõn thiết, gắn bú với người lao động nhưng cũng rất điển hỡnh, mang tớnh khỏi quỏt, thể hiện tõm trạng điển hỡnh trong ca dao.
Khi tiếp cận ca dao cần phải làm rừ tiếng núi của dõn gian mang tính cộng đồng chứ khụng phải tiếng núi nhõn dõn mang tớnh cỏ thể.
Thời gian: 4 tiờt Ngày dạy: Tổng số học sinh: CHỦ ĐỀ CÁCH TIẾP CẬN MỘT BÀI CA DAO A. Mục tiêu - HS nắm được cỏch tiếp cận nội dung và nghệ thuật một bài ca dao trong chương trỡnh. - Vận dụng vào việc phõn tớch, bỡnh giảng bài ca dao đú trong chương trỡnh văn học. - Giỏo dục tỡnh cảm trõn trọng tự hào nền văn học dõn gian. B. Thời lượng - Tổng số tiết : 5 tiết + Tiết 1: Nội dung kiến thức cơ bản. + Tiết 2,3, 4,5: Bài tập thực hành ( GV căn cứ vào thực tế để phõn phối thời gian cho phự hợp với nội dung) C. Tài liệu tham khảo 1. Lịch sử văn học việt nam 2. Sách nâng cao ngữ văn THCS. D. Tổ chức thực hiện. I. NỘI DUNG KIẾN THỨC Ca dao là những sỏng tỏc trữ tỡnh dõn gian truyền miệng với những đăc trưng riờng khỏc với những tỏc phẩm trữ tỡnh của văn học viết nờn khi tiếp cận ca dao chỳng ta phải cú cỏch thức tiếp cận riờng. 1. Tinh thần tiếp cận Khi tiếp cận mụt bài ca dao cần đặc biệt lưu ý tới tớnh dõn gian của cỏc yếu tố nghệ thuật trong ca dao. Trước hết là ngụn ngữ, ngụn ngữ của ca dao là thứ ngụn ngữ mộc mạc, bỡnh dị. Đai từ xưng hụ vừa xỏc định lại vừa phiếm chỉ tạo cho ca dao tớnh chất kớn đỏo, tế nhị (như đại từ mỡnh, ta, cụ ấy, anh ấy). Khỏc với ngụn ngữ thơ bỏc học, ngụn ngữ ca dao ớt điển tớch, dễ hiểu. Thời gian nghệ thuật thường nhắc đến là chiều chiều, hụm qua, ngày đi, ngày về, đờm qua, sỏng ngày, hụm nao, là thứ thời gian phiếm chỉ, mang tớnh điển hỡnh, đỳng với nhiều người trong nhiều hoàn cảnh khỏc nhau. Khụng gian nghệ thuật trong ca dao là cỏi ngừ, bờn đàng, bờn sụng, bờ ao, đầu đỡnh, cỏnh đồng, cỏi cầu, cõy đa, bến nước, con đũ, những hỡnh ảnh rất quen thuộc, thõn thiết, gắn bú với người lao động nhưng cũng rất điển hỡnh, mang tớnh khỏi quỏt, thể hiện tõm trạng điển hỡnh trong ca dao. Khi tiếp cận ca dao cần phải làm rừ tiếng núi của dõn gian mang tớnh cộng đồng chứ khụng phải tiếng núi nhõn dõn mang tớnh cỏ thể. 2. Cỏc bước tiếp cận một bài ca dao - Tỡm hệ thống dị bản - Tỡm hiểu hệ thống dị bản đú, định hướng thẩm mỹ cho bài ca dao - Tỡm hiểu cỏc yếu tố nằm trong bài ca dao cần phõn tớch, chỳ ý tới tớnh dõn gian của cỏc yếu tố đú (cỏc mụ tớp, kết cấu, thể thơ, ngụn ngữ, thời gian nghệ thuật, khụng gian nghệ thuật) - Tỡm hiểu cỏc yếu tố nằm ngoài văn bản bài ca dao (mụi trường diễn xướng, người diễn xướng) - Xem xột mối quan hệ giữa cỏc yếu tố trong và ngoài văn bản - Tổng hợp đỏnh giỏ bài ca dao II. BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Phõn tớch bài ca dao Ngày đi trỳc chửa mọc măng Ngày về trỳc đó cao bằng ngọn tre Ngày đi lỳa chửa chia vố Ngày về lỳa đó vàng hoe cả đồng Ngày đi em chửa cú chồng Ngày về em đó con bồng con mang Bài ca dao là nỗi niềm nuối tiếc của một chàng trai khi đi xa trở về thỡ người con gỏi anh ta yờu đó đi lấy chồng. Cấu trỳc “ngày đi – ngày về” cứ lặp đi lặp lại để đối chiếu, so sỏnh sự biến đổi của cảnh vật và con người qua thời gian. Trỳc chưa mọc măng ngày xưa giờ đó cao bằng ngọn tre. Lỳa chưa chia vố giờ đó chớn khắp cỏnh đồng. Âu đú cũng là quy luật tất yếu của tự nhiờn. Cảnh vật qua thời gian đều biến đổi, khỏc xưa, và đăc biệt là biến đổi theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Trước sự đổi thay ấy, con người cũng thay đổi. Người con gỏi chưa chồng ngày nào bõy giờ thành phụ nữ cú chồng và cú một đàn con. Đú cũng là quy luật, quy luật của cuộc đời, bởi “đến duyờn em thỡ em phải lấy chồng”, cũng như hoa đến thỡ phải nở, đũ đầy phải sang sụng. Dẫu nhận thức được sự thay đổi ấy là thuận theo quy luật nhưng chàng trai vẫn nuối tiếc. Sự muộn màng làm cho con người phải đau mói như chàng trai trong “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa” hay chàng trai trong bài ca dao “Anh đến giàn hoa thỡ hoa kia đó nở” Điều đặc biệt ở bài ca dao này là tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh khụng được miờu tả trực tiếp mà ẩn giấu trong sự miờu tả khỏch quan, vui trước sư đổi thay của cảnh vật quờ hương bao nhiờu thỡ lại xút xa khi người mỡnh yờu đó lấy chồng bấy nhiờu. Một dị bản khỏc của cõu cuối: “Ngày về em đó con dắt, con dớu, con bồng, con mang”, hiện thực càng được tụ đậm và nỗi đau của con người như càng đau đớn hơn. Bài ca dao giản dị, dễ hiểu như lời ăn tiếng núi hàng ngày của người nụng dõn (chửa – chưa) để núi về một nỗi buồn đời thường, nỗi buồn của sự lỡ dở trong tỡnh duyờn. 2. Phõn tớch bài ca dao “Con cũ mà đi ăn đờm”: “Con cũ mà đi ăn đờm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. ễng ơi ụng vớt tụi nao, Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng. Cú xỏo thỡ xỏo nước trong Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con”. BÀI LÀM Cỏnh cũ trong ca dao sao đẹp thế! Màu xanh của lỳa điểm trắng cỏnh cũ sớm sớm chiều chiều. “Con cũ bay lả bay la – Bay từ cửa phủ bay ra cỏnh dồng” Con cũ là người bạn thõn thiết, hiền lành của nhà nụng. Con cũ trong ca dao là hiện thõn của người dõn cày quờ ta: chất pỏhc, siờng năng, cần mẫn, trải qua nhiều vất vả, gieo neo. Cỏnh cũ từ hàng ngàn năm xa xưa đó nhập vào tõm hồn tuổi thơ qua lời ru ờm ỏi, ngọt ngào của mẹ: “Con cũ mà đi ăn đờm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. ễng ơi ụng vớt tụi nao, Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng. Cú xỏo thỡ xỏo nước trong Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con”. Bài ca dao mượn tiếng kờu thương của con cũ lõm nạn đẻ núi lờn thõn phận vất vả, bất hạnh của nhà nụng, ca ngợi một tõm thế đẹp, thà chết trong cũn hơn sống đục. Cõu đầu núi về một cuộc đời, về một thõn phận. Cõu da đọc lờn nghe nhiều thương cảm, ai oỏn” “Con cũ mà đi ăn đờm” Vạc mới đi ăn đờm, chứ cũ thỡ kiếm ăn ban ngày. Cũ phải đia ăn đờm, đú là một nghịch lý trong cuộc đời. Cuộc sống của cũ nhiều lận đận, vất vả. Chữ “mà” trong cõu ca làm nổi bật cấu trỳc tương phản, gợi lờn nhiều xút xa cảm thương cho một đời cũ! Tục ngữ, ca dao của Vũ Ngọc Phan ghi là: “Con cũ mày đi ăn đờm”. Cần cự, chịu khú kiếm ăn tưởng sẽ được ấm no, hạnh phỳc? Bầy cũ con chắc sẽ được mẹ cũ tha mồi về tổ cho nhiều hơn? Cuộc đời vất vả gian truõn thế, cũ cũn phải trải fqua nhiều bất hạnh đắng cay, nhiều hoạn nạn đau đớn khụng thể nào kể xiết! Cũ đó “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”. Cũ cú cỏnh, cũ bay giỏi, cũ cú rơi xuống ao thỡ vẫn bay lờn được. Hai từ “lộn cổ” núi lờn tai họa cũ gặp phải. Cũ khụng thể nào thoỏt hiểm được khi bị “lộn cổ xuống ao”. Tiếng cũ cất lờn trong đờm khuya sao mà thảm thương thế. Cõu cảm thỏn diễn tả tiếng kờu cứu, lời phõn trần của cũ: “ễng ơi ụng vớt tụi nao. Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng”. Ba từ “ụng”, hai từ “tụi” được điệp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cũ mong “ụng” cứu vớt, đoỏi thương. “Tụi cú lũng nào” là lời phõn trần: cũ đi ăn đờm nhưng cũ khụng phải là kẻ bất lương, mà cũ hiền lành, lương thiện. Con cũ trong bài ca dao là hỡnh ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nụng dõn “hai sương một nắng”. Đú là những con người hiền lành, chất phỏc cần cự, lam lũ, chịu thương chịu khú trong cuộc đời. Bất hạnh của con cũ “lộn cổ xuống ao” cũng là những bất hạnh, hoạn nạn của nhà nụng đứng trước mọi thế lực thống trị và ỏp bưc trong xó hội. Sưu cao thuế nặng. Ách thống trị nặng nề của bọn vua quan. Nạn ỏp bức, bũn rỳt của bọn địa chủ, cường hào. “Phần thuế quan Tõy, phần trả nợ” - Nửa cụng đưa ở, nửa thuờ bũ” (Nguyễn Khuyến). Trải qua hàng ngàn năm, người nụng dõn Việt Nam đó đổ mồ hụi vất vả làm ra củ khoai, hạt gạo nuụi sống nhõn dõn, nhưng cuộc đời của họ cú khỏc gỡ thõn phận con cũ trong bài ca dao nay. Tiếng kờu thương của con cũ đó vọng vào cuộc đời theo thời gian năm thỏng. Bài ca dao đó gieo vào lũng chỳng ta sự xút thương, đồng cảm với bao nạn nhõn trong xó hội, nhất là đối với số phận người nụng dõn Việt Nam đờm trước cỏch mạng Thỏng Tỏm. Bài ca dao càng trở nờn sõu sắc và thấm thớa khi chỳng ta đọc đến hai cõu cuối: “Cú xỏo thỡ xỏo nước trong, Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con”. Gặp tai họa chưa chắc đó thoỏt hiểm: tớnh mạng nghỡn cõn treo sợi túc. Trước cỏi chết cầm chắc trong tay, thế mà cũ chỉ nghĩ đến bầy con thơ, thương bầy con nhỏ tội nghiệp. Cũ giàu tỡnh thương yờu, giàu đức hy sinh và vị tha. Cũ cam chịu số phận. Những phẩm chất ấy của cũ cũng là những đức tớnh của nhà nụng quờ ta. Cỏi đặc sắc của bài ca dao là ngoài tỡnh cảm nhõn đạo cũn hàm chứa tư tưởng rất đẹp. Đó cú cõu tục ngữ nờu lờn cỏch ứng xử “đúi cho sạch, rỏch cho thơm”. Đó cú bài ca dao ca ngợi một tõm thế thanh cao “gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bun”. Đó cú một thế đứng cao đẹp như dỏng trỳc trước hoạn nạn: “Trỳc dẫu chỏy, đốt ngay vẫn thẳng”. Ở đõy cũng vậy, qua thõn phận con cũ, nhà thơ dõn gian đó nờu lờn một triết lý nhõn sinh tuyệt đẹp, ca ngợi tõm hồn trong sỏng, hồn hậu: thà chết trong cũn hơn sống đục! Hai chữ “trong” và “dục” tương phản nhau, lời nguyền của kẻ tử nạn trở nờn thống thiết, khẳng định một lẽ sống đẹp. Chữ “xỏo” được điệp lại 4 lần, ý thơ được nhấn mạnh diễn tả sự đinh của người bất hạnh trong cảnh ngộ đỏng thương. Cuộc đời của anh Pha, chị Dậu, lóo Hạc cú khỏc gỡ cuộc đời và thõn phận con cũ “lộn cổ xuống ao” trong bài ca dao này? Lóo Hạc “thà chết trong cũn hơn sống đục”; trước lỳc kết thỳc cuộc đời bằng cỏi bả chú, lóo đó gửi lại ụng giỏo mảnh vườn cho đứa con tra tha hương chưa về, gời lại tiền cho ụng giỏo để lo việc tang ma Người nhà quờ tuy nghốo khổ nhưng tõm thế của họ đẹp lắm, đỏng tự hào lắm. Bài ca dao này cũng như phần lớn cỏc bài ca dao dõn ca đều được viết bằng thẻ thơ lục bỏt. Bốn cõu đầu, cỏch gieo vần rất sỏng tạo độc đỏo. Chữ cuối cõu lục khụng vần với chữ thứ 6 cõu 8 như thường lệ mà lại vần với chữ thứ 4 cõu bỏt. Người ta gọi đú là lục bỏt biến thể” “Con cũ mà đi ăn đờm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. ễng ơi ụng vớt tụi nao. Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng” Âm điệu bài ca như tiếng nấc, đọc lờn nghe thật là ai oỏn, cay đắng nghẹn ngào. Cỏc biện phỏp nghệ thuật như ẩn dụ, điệp từ và cảm thỏn đó gúp phần làm tăng tớnh thẩm mĩ và biểu cảm của bài thơ dõn gian này. Thương con cũ lõm nạ “lộn cổ xuống ao”, thương “con cũ đi đún cơn mưa”, thương “con cũ chết rũ trờn cõy”, chỳng ta nghỡn lần thương yờu, kớnh phục người dõn cày Việt Nam. Hơn 80% dõn số nước ta làm nghề nụng. Nghề nụng là nghề căn bản của dõn tộc. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, người dõn cày Việt Nam đó từng dựng gộc tre đỏnh giặc, siờng năng cày bừa cấy hỏi để làm nờn những bỏt cơm đầy dẻo thơm: “Đất nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc, () Cỏi kốo cỏi cột thành tờn, Hạt gạo phải một nắng hai sương Xay gió giần sàng, Đõt nước cú từ ngày đú” (Nguyễn Khoa Điềm) Trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh vừa qua, anh bộ đội cụ Hồ là người nụng dõn mặc ỏo lớnh. Cần cự, dũng cảm, yờu nước, chất phỏc là phẩm chất cao quý của nhà nụng quờ ta Học bài ca dao “Con cũ mà đi ăn đờm” ta thờm thương yờu kớnh phục họ. Bài học thà chết trong cũn hơn sống đục mà nhà thưo dõn gian gửi cho đến nay vẫn cũn cú nhiều ý nghĩa đối với thế hệ trẻ chỳng ta. 3. Phõn tớch bài ca dao “Giú đưa cành trỳc la đà, Tiếng chuụng trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mự khúi tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yờn Thỏi, mặt gương Tõy Hồ”. BÀI LÀM Hỡnh ảnh quờ hương đõt nước được núi đến nhiều trong ca dao dõn ca. Cú con “đường vụ xứ Nghệ quanh quanh – Non xanh nước biếc như trnah họa đồ”. Nơi ải BẮc xa xụi là “Đồng Đăng cú phố Kỳ Lừa – Cú nàng Tụ Thị, cú chựa Tam Thanh”, Huế đẹp mộng mơ cú “Nỳi Truồi ai đắp mà cao – Sụng Hương ai bới, ai đào mà sõu?...”. Và cú cảnh sỏng sớm mựa thu trờn Hồ Tõy, nơi kinh thành Thăng Long “ngàn năm văn vật”: “Giú đưa cành trỳc la đà, Tiếng chuụng trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mự khúi tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yờn Thỏi, mặt gương Tõy Hồ”. Bài ca dao mang màu sắc một bài thơ cổ điển, đẹp như một bức tranh thuỷ mặc. Cảnh vật Hồ Tõy được miờu tả thật nờn thơ: hỡnh ảnh, màu sắc, đường nột, õm thanh hài hũa, sống động. Những khúm trỳc ven hồ, cành lỏ um tựm rậm rạp, đeo nặng sương mai “la đà” sỏt mặt nước, sỏt mặt đất, rung rinh, đu đưa trước làn giú nhẹ. Từ lỏy tượng hỡnh “la đà” - một nột vẽ thoỏng và gợi cảm, đầy ấn tượng: “Giú đưa cành trỳc la đà, Cõy tre, cõy trỳc rất gần gũi, thõn thuộc với con người Việt Nam. Tre, trỳc là cỏnh sắc làng quờ. Tre , trỳc là biểu tượng cho vẻ đẹp tõm hồn người thiếu nữ quờ ta: “Trỳc sinh trỳc mọc bờ ao, Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh”. Sau khi tả cành trỳc, tỏc giả núi về õm thanh gần, xa: “Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”. Cõu ca dao ngắt thành hai nhịp chẵn 4-4, hai vế tiểu đối cõn xứng, hũa hợp như õm thanh tiếng chuụng đền Trấn Vũ và tiếng gà gỏy sang canh từ làng Thọ Xương vọng tới. Đền Trấn Vũ cũn gọi là đền Quan Thỏnh nằmn cạnh Hồ Tõy là nơi thờ đức Huyền Thiờn Trấn Vũ. Tiếng chuụng Trấn Vũ ngõn lờn trong sương sớm như ru hồn người vào huyền thoại, lắng hồn nỳi sụng ngàn năm, để ta yờu hơn non nước quờ nhà: “Quỏn Trấn Vũ nắng mưa nào chuyển, lưỡi gươm thiờng cũn để tớch giam Rựa” (“Tụng Tõy Hồ phỳ” - Nguyễn Huy Lượng). Tiếng gà gỏy sang canh lại làm ta tỉnh mộng, songs lại nhịp sống đời thường dõn đó “Lao xao gà gỏy rạng ngày, Vai vỏc cỏi cày, tay giắt con trõu”. Cựng với tiếng gà gỏy bỏo sỏng là nhịp chày gió đú làm giấy ở phường Yờn Thỏi vàng lờn rộn ró, nhịp nhàng. Lụa làng Trỳc, giấy Yờn Thỏi là sản phẩm nức tiếng kinh kỳ Thăng Long từ thời nhà Lý xa xưa, là niềm tự hào của những người thợ thủ cụng tài hoa: “Lụa làng Trỳc vừa thanh vừa búng May ỏo chàng cựng súng ỏo em,” (Ca dao) “Chày Yờn Thỏi nện trong sương chểnh choảng Lưới Nghi Tàm ngăn ngọn nước quanh co Liễu bờ kia bay to biếc phất phơ, thoi oanh ghẹo hai phường dệt gấm” (“Tụng Tõy Hồ phỳ”) Tiếng gà gỏy, tiếng chày gió đú đó diễn tả nhịp sống lao động cần mẫn của nhõn dõn ta nơi ba mươi sỏu phố phường. Qua õm thanh ấy, ta cảm nhận được cuộc sống sụi nổi của nhõn dõn ta một thời thanh bỡnh, no ấm và yờn vui. Nhà thơ dõn gian như đang đứng trầm ngõm, lặng ngắm cảnh Hồ Tõy lỳc sỏng sớm. Mựa thu, sỏng sớm cảnh vật phủ mờ sương khúi. Phố phường, làng mạc, cảnh vật, cỏ cõy “mịt mờ” trong “ngàn sương” và “khúi tỏa”. Sương phủ trắng bao la; mờnh mụng và mịt mự. Huyền ảo và thơ mộng qỳa. Cõu thưo cổ kớnh, chứa chan thi vị: “Mịt mự khúi tỏa ngàn sương”. Từ lỏy tượng hỡnh “mịt mờ” và hỡnh ảnh ẩn dụ “ngàn sương” đó làm cho cõu ca dao mang màu sắc cổ điển, dẫn giắt cảm xỳc người đọc liờn tưởng đến những vần cổ thi. Cuối bài ca dao là hỡnh ảnh Hồ Tõy trong sương sớm được vớ với “mặt gương”. Biện phỏp tu từ ẩn dụ được vận dụng thần tỡnh, vẽ lờn một cảnh sắc tuyệt đẹp: “Mặt gương Tõy Hồ”. Hồ Tõy yờn tĩnh mờnh mụng và bao la, nước trong xanh, phẳng lặng như một tấm gương khổng lồ. Hồ Tõy, qua hàng nghỡn năm là một thắng cảnh của thành Thăng Long cố đụ của cỏc triều đại Lý, Trần, Lờ, chúi lọi trong sử sỏch, biểu tượng thiếng liờng của hồn nước nghỡn năm. Ngày nay, nú là Hà Nội, thủ đụ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài ca dao làm đẹp tõm hồn mỗi con người Việt Nam, nú làm ta thờm yờu Hà Nội. Nhớ Thăng Long nghỡn xưa, lũng ta bồi hồi tự hào về nền văn hiến Đại Việt. 4. Phõn tớch bài ca dao “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa, Bước xuống vườn cà hỏi nụ tầm xuõn, Nụ tầm xuõn nở ra xanh biếc, Em đó cú chồng anh tiếc lắm thay! Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày cũn khụng? Bõy giờ em đó cú chồng Như chim vào lồng như cỏ cắn cõu Cỏ cắn cõu biết đõu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra?” BÀI LÀM “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa” là một bài ca dao độc đỏo gồm 10 cõu song thất lục bỏt. Giai thoại văn học của giỏo sư Vũ Ngọc Khỏnh cho biết đõy là lời đối đỏp giữa chỳa Trịnh Trỏng và Đào Duy Từ trong thế kỷ 17. Khi Đào Duy Từ đó trở thành bề tụi đắc lực của chỳa Nguyễn ở Đàng Trong. Trịnh Trỏng gửi thư muốn lụi kộo Đào Duy Từ ra Đàng Ngoài, nhưng việc bất thành. Đú là giai thoại. Trờn một ý nghĩa khỏc, bài “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa” được lưu truyền và cảm nhận là một bài ca dao tỡnh yờu mang tớnh bi kịch “dẫu lỡa ngú ý cũn vương tơ lũng”. Duyờn xưa dự lỡ hẹn nhưng vẫn “để thương, để nhớ, để sầu cho ai”. Năm thỏng đó trụi qua, tuổi xuõn trinh trắng đõu cũn. Chuyện trăm năm khụng thẻ cú được nữa rồi, nhưng chàng trai vẫn khụng nộn nổi tỡnh cảm, đành phải thốt lờn than thở. Nuối tiếc bao nhiờu thỡ lại đau buồn bấy nhiờu. Hỏi hoa bưởi rồi lại hỏi nụ tầm xuõn, anh đó “trốo lờn” rồi anh lại “bước xuống”, khỏc nào anh đó “cầm vàng mà lội qua sụng”. “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa, Bước xuống vườn cà hỏi nụ tầm xuõn.” Mựa xuõn đó qua rồi, hoa bưởi đó kết trỏi, thời con gỏi son trẻ đõu cũn nữa, giờ đõy “Nụ tầm xuõn nở ra xanh biếc”. Một cỏch núi, một ẩn dụ biểu lộ một ý tứ tế nhị, dịu dàng. Trước thực tế phũ phàng, chàng trai chỉ cũn biết thở dài ngao ngỏn: “Em cú chồng rồi, anh tiếc lắm thay!” “Anh tiếc lắm thay!” bởi lẽ “Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc cụng cầm vàng”. Sao anh chẳng buồn chẳng tiếc? “Từ phen ra tới giang tõu, Sớm theo dặm tuyết, đờm lần ngàn mưa. Tiếc cụng anh chứa nước đan lở, Để cho con cỏ vượt bờ nú đi” Em xin em giũn như nụ tầm xuõn, em trinh trăng như hoa bưởi, bởi thế trước nụng nỗi này “Em đó cú chồng, anh tiếc lắm thay!”. Đú là lời than, là nỗi than, là nỗi đau muụn đời, nỗi hận khụn nguụi. Tõm trạng ấy của anh trai cày cũng là tõm trạng của chàng Trương Chi ngày xửa ngày xưa: “Kiếp này đó dở dang nhau, Thi xin kiếp khỏc duyờn sau lại thành” Sỏu cõu ca tiếp theo là lời phõn trần của cụ gỏi. Cụ trỏch “cố nhõn” ngập ngừng, chậm trễ. Em đó trải quả chớn đợi mười chờ: “Chờ chàng xuõn món hố qua – Bụng lan đó nở, sao mà vắng tin!” “Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày cũn khụng?” Cũn cú dị bản: “Vẻ chi một mớ trầu cay”, đọc lờn nghe ý vị hơn. Chuyện trăm năm đành dang dở. Hai tiếng hỏi “Sao anh” vừa trỏch múc vừa an ủi. Tỡnh yờu phải đi đến một hụn nhõn. Phải đạm trầu bỏ ngừ. “Sao anh chẳng hỏi những ngày cũn khụng?”. “Ngày cũn khụng” là ngày cũn con gỏi, cũn ở với mẹ cha. Tục ngữ cú cõu: Gỏi cú chồng như gụng đeo cổ - Trai cú vợ như lỗ tiền chụn”. Gỏi về nhà chồng đõu cũn tự do nữa. Lễ giỏo và đạo đức (tam tũng, tứ đức), anh cú hiểu cho chăng? “Bõy giờ em đó cú chồng, Như chim vào lồng như cỏ cắn cõu. Cỏ cắn cõu biết đõu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra?” Hai so sỏnh liờn tiếp: “Như chim vào lồng, như cỏ cắn cõu” diễn tả thật cảnh ngộ bú buộc, chật hẹp của gỏi “đó cú chồng”. Hai cõu hỏi tu từ xuất hiện thể hiện một bi kịch trong tỡnh yờu: vẫn cũn quyến luyến “người xưa” nhưng khụng thể vượt ra ngoài khuụn khổ của đạo lớ, của lễ giỏo. Những vần trắc (gỡ-thuở) của 2 cõu thất ngụn cuối đoạn làm cho õm điệu cõu thơ bị thắt lại, bị nộn lại như nỗi đau chứa chất trong lũng. Như mụt tiếng thở dài ngao ngỏn. Bài ca dao buụng lửng. Lứa đụi chỉ cũn biết an bài theo duyờn phận, bởi lẽ “cỏ biết đõu mà gỡ” khi đó cắn cõu? “chim biết thuở nào ra” khi đó vào lồng? Lứa đụi tuy chẳng đưa được con thuyền tỡnh cặp bến hạnh phỳc, nhưng “Chỳt nghĩa cũ càng” đõu dễ nguụi, dễ quờn? Cả bài ca dao là nỗi buồn, nỗi nhớ tiếc cho mối tỡnh xưa. Tuy cũn nhiều lưu luyến nhưng đó cú điểm dừng và khoảng cỏch hợp lớ của anh và em khi đối diện với bi kịch tỡnh yờu. Vũ Ngọc Phan trong cuốn “Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam” đó xếp bài cõ dao này vào mục “Hụn nhõn và gia đỡnh”. Bài ca dao diễn tả thật cảm động tõm trạng của trai gỏi làng quờ xưa trong bi kịch tỡnh yờu: “Em đó cú chồng, anh tiếc lắm thay!...” Và bõy giờ “Em đó cú chồng như chim vào lụng, như cỏ cắn cõu”. Nội dung đớch thực của bài ca dao “Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa” là giỏ trị nhõn bản sõu sắc. Nú là nỗi buồn trong những mối tỡnh lỡ hẹn trong cuộc đời. Cụ gỏi được nhắc đến trong bài ca dao thật đỏng thương và đỏng trọng. E.TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Ca dao dõn ca là sản phẩm tinh tuý của nền văn học dõn gian nước nhà. Đú là tài sản vụ giỏ để lại cho chỳng ta. Chỳng ta hơn bao giờ hết phải tự hào, gỡn giữ và tiếp thu một cỏch trõn trọng. Đọc đỳng, hiểu đỳng nội dung và nghệ thuật chứa trong cỏc tỏc phẩm ca dao là vụ cựng khú với mỗi học sinh chỳng ta. Vỡ vậy chỳng ta cần phải cựng nhau tỡm cỏch tiếp cận làm sao cho đỳng để thấy được những tinh hoa chứa đựng trong cỏc bài ca dao đú. Học tập và nghiờn cứu kĩ chủ đề này sẽ giỳp cỏc em phần nào khỏi bỡ ngỡ khi học và làm bài thi về phần ca dao. Làm được điều đú, chớnh là chỳng ta đó và đang gỡn giữ và nõng niu, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc Việt nam chỳng ta. *********************************
Tài liệu đính kèm: