Giáo án Ngữ văn 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 1

Giáo án Ngữ văn 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 1

Tuần 1 Bài 1

Tiết 1, 2 Văn Bản

ND : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 Lê Anh Trà

 **********

A/Muïc tieâu caàn ñaït

Thấy đ ược tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

1/Kiến thức

-Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

-Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2/Kĩ năng

a/Kĩ năng bài học

-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

b/Kĩ năng sống

-Xác định giá trị bản thân từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM (kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

-Giao tiếp, trình bày trao đổi về nội dung của phong cách HCM trong VB.

 

doc 14 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1
Tiết 1, 2 Văn Bản
ND : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 Lê Anh Trà
 **********
A/Muïc tieâu caàn ñaït
Thấy đ ược tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
1/Kiến thức
-Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
-Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/Kĩ năng
a/Kĩ năng bài học
-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
b/Kĩ năng sống
-Xác định giá trị bản thân từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM (kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
-Giao tiếp, trình bày trao đổi về nội dung của phong cách HCM trong VB.
 B/Chuaån bò cuûa GV vaø HS
1/GV: Tranh, văn bản, phaân nhoùm HS 
2/HS: -Ñoïc VB
 -Ñoïc traû lôøi caâu hoûi: 1, 2, 3 , 4 Trang 8
 C/Toå chöùc HÑ daïy vaø hoïc
1/OÅn ñònh toå chöùc: Lớp 9/4 : 
 Lớp 9/5 :
2/Kieåm tra baøi cuõ: ( không)
3/Giới thiệu bài mới : Phong cách HCM
4/Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
HĐ 1
-Höôùng daãn ñoïc
-Giaûi thích töø khoù: Choïn kieåm tra hs 1 soá töø khoù trong 12 töø ghi chuù.
 *Töø khoù
-Uyeân thaâm: Hieåu bieát saâu roäng.
-Ngaãu nhieân: Khoâng döï ñònh tröôùc.
-Ñaïm baïc: Sô saøi, giaûn dò.
 *Kieåu baøi: VB nhaät duïng.
-Xaùc ñònh kieåu baøi.
-Chia boá cuïc VB : 3 ñoaïn
+Ñoaïn 1: Töø ñaàu.”hieän ñaïi”
+Ñoaïn 2: Tieáp theo”haï taém ao”
+Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi.
-HS chia đoạn , hs nhận xét về nội dung từng đoạn, GV bổ sung.
I/ Tìm hiểu chung
-Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. Trong thời kì hội nhập hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc càng trở nên có ý nghĩa.
-Văn bản được trích trong HCM và văn hóa Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà.
HĐ 2
-HS ñoïc ñoaïn 1 , trả lời câu hỏi
-Taùc giaû ñaõ giôùi thieäu voán tri thöùc vaên hoùa cuûa Baùc Hoà nhö theá naøo?
-Ngöôøi duøng con ñöôøng naøo ñeå coù voán kieán thöùc aáy?
-Ñieàu kì laï trong phong caùch Baùc Hoà laø gì?
 (Baûng con)
 *Ñoaïn 1: Con ñöôøng hình thaønh phong caùch vaên hoùa Hoà Chí Minh.
-Am hieåu saâu roäng veà caùc daân toäc, nhaân daân theá giôùi, vaên hoùa theá giôùi.
-Ñi nhieàu nôi coù ñieàu kieän tieáp xuùc tröïc tieáp vaên hoùa theá giôùi.
-Coù yù thöùc hoïc hoûi toaøn dieän.
-Kì laï:
 +Keát hôïp giöõa truyeàn thoáng vaø hieän ñaïi
 +Phöông ñoâng vaø phöông taây
 +Xöa vaø nay.
 +Daân toäc vaø quoác teá.
 +Vó ñaïi vaø bình thöôøng.
-HS trả lời, GV bổ sung
-HS ñoïc laïi ñoaïn 2.
-Phong caùch soáng BH ñöôïc taùc giaû keå laïi theå hieän ôû nhöõng maët naøo?
-Taùc giaû bình luaän nhö theá naøo veà phong caùch soáng cuûa Baùc?
-Neáp soáng cuûa Baùc gioáng caùc vò hieàn trieát naøo ngaøy xöa?
(Baûng phuï- tranh aûnh)
Ñoaïn 2: Veû ñeïp phong caùch HCM theå hieän trong caùch soáng vaø laøm vieäc:
-Chuyeän ôû: Nhaø saøn ñôn sô.
-Trang phuïc: Aùo baø ba naâu, aùo traán thuû, deùp loát, quaït coï, ñoàng hoà baùo thöùc, radio
-Chuyeän aên: Ñaïm baïc
-Soáng : mình.
à Bình luaän:Caùch soáng cuûa caùc vò hieàn trieát: Nguyeãn Traõ, Nguyeãn Bænh Khieâm.
-HS ñoïc laïi ñoaïn cuoái
-Em nhaän thaáy phong caùch soáng cuûa Baùc coù yù nghóa nhö theá naøo?.
YÙ nghóa phong caùch HCM
-Gioáng caùc danh nho.
-Caùch soáng: Di döôõng tinh thaàn.
-Khaùc caùc danh nho: Loái soáng cuûa ngöôøi coäng saûn laõo thaønh, Chuû Tòch nöôùc, linh hoàn daân toäc qua 2 cuoäc khaùng chieán.
-Ñeå laøm roõ phaåm chaát HCM, taùc giaû duøng nhöõng ngheä thuaät naøo?
-Ngheä thuaät naøo tieâu bieåu?
-HS trả lời 
-Kĩ năng sống: Đó là phương pháp để học tập và chọn lọc những tinh tuý của thế giới. Ta cần học tập và phát huy những gì tốt đẹp đồng thời chọn lọc để áp dụng một cách sáng tạo vào văn học nước nhà.
 II/ Đọc - hiểu VB
 1/Nội dung
-Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc HCM.
-Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẫm mĩ cao đẹp.
 2/Nghệ thuật
-Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
-Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận.
-Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập.
 3/Ý nghĩa VB
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa HCM trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập : Tiếp thu tinh hoa văn nhóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
D/Củng cố, Hướng dẫn HS tự học ở nhà
1/Củng cố
-Tìm dẫn chứng, chứng minh cốt cách văn hóa HCM.
-Nêu ý nghĩa văn bản.
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học
-Đọc lại VB, học thuộc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa VB.
-Tìm đọc một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
-Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích.
b/Bài mới : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình T 170
-Chiến tranh hạt nhân có những nguy cơ nào ? chứng minh ?
-Ý nghĩa VB
Tuần 1 Tiếng Việt
Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
ND : *********
A/Mục tiêu cần đạt
-Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: Phương châm hội thoại về lượng, phương châm về chất.
-Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
1/Kiến thức
Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2/Kĩ năng
a/Kĩ năng bài học
-Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và PC về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
-Vận dụng PC về lượng, PC về chất trong hoạt động giao tiếp.
b/Kĩ năng sống:
-Ra quyết định: Lựa chọn cách vận dụng các PCHT trong giao tiếp của bản thân.
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng trau dồi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các PCHT.
B/Chuẩn bị của GV và HS
a/GV: Các tình huống giao tiếp , những câu hỏi đề hs thảo luận 
b/HS: Giải quyết các tình huống trong SGK , thảo luận.
-Đọc phần tìm hiểu bài.
-Đọc và trả lời câu hỏi T9, 10 SGK.
C/Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ: (không)
3/Giới thiệu bài mới : Các phương châm hội thoại
4/Bài mới.
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Hình thành khái niệm PCvề lượng
-GV yêu cầu hs tìm 2 ví dụ 1, 2 ở mục 1 và trả lời các câu hỏi:
1/Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? Tại sao ? (An không thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa)
2/Muốn giúp người nghe hiểu thì người nói chú ý điểu gì ? Người nghe muốn hỏi cái gì ? như thế nào ? Ở đâu.
3/Câu hỏi anh “Lợn cưới” và câu trả lời của anh “áo mới” có gì trái câu hỏi – đáp bình thường ? (trái câu hỏi – đáp bình thường : Vì thừa từ “cưới”, thừa câu “từ lúc tôi mặc cái áo mới này.”)
4/Muốn hỏi, đáp chuẩn mực ta chú ý điều gì ?
**GV chốt lại sau khi hs trả lời tất cả câu hỏi và có sự bổ sung lẫn nhau: Khi giao tiếp cần nhớ nói đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
HĐ 2: Hình thành khái niệm PC về chất:
-GV cho hs đọc, tìm hiểu câu chuyện trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1/truyện cười này phê phán thói xấu nào ? (phê phán thói khoác lác, nói những điều mà mình cũng không tin là thật.)
2/Từ sự phê phán trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
-HS trả lời, hs khác bổ sung, gv bổ sung theo chuẩn kiến thức.
I/Tìm hiểu chung
1/Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
2/Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
HĐ 3: Luyện tập
1 T 10 Vaän duïng phöông chaâm veà löôïng ñeå phaân tích loãi trong caùc caâu:
 a/”Traâu laø moät loaïi gia suùc nuoâi ôû nhaø” :Caâu naøy thöøa cuïm töø nuoâi ôû nhaø bôûi vì töø gia suùc ñaõ haøm chöùa nghóa laø thuù nuoâi trong nhaø.
 b/Eùn laø 1 loaøi chim coù 2 caùnh : Taát caû caùc loaøi chim ñeàu coù 2 caùnh. Vì theá coù hai caùnh laø 1 cuïm töø thöøa.
*HS lên bảng làm bài
2 T 10 Choïn töø ngöõ thích hôïp ñieàn vaøo choã troáng:
 a/ Noùi coù caên cöù chaéc chaén laø noùi coù saùch maùch coù chöùng.
 b/ Noùi sai söï thaät 1 caùch coá yù, nhaèm che daáu ñieàu gì ñoù laø noùi doái.
 c/ Noùi 1 caùch huù hoaï, khoâng coù caên cöù laø noùi moø.
 d/ Noùi nhaûm nhí, vu vô laø noùi nhaêng noùi cuoäi.
 e/ Noùi khoaùc laùc, laøm ra veû taøi gioûi hoaëc noùi nhöõng chuyeän boâng ñuøa, khoaùc laùc cho vui laø noùi traïng
à Caùc töø ngöõ naøy ñeàu chæ nhöõng caùch noùituaân thuû hoaëc vi phaïm phöông chaâm hoäi thoaïi veà chaát.
*HS thảo luận đôi bạn và trả lời
*HS khác bổ sung , GV bổ sung chính xác theo chuẩn kiến thức.
3 T 11 Truyeän cöôøi “coù nuoâi ñöôïc khoâng ?”:
 Vôùi caâu hoûi “Roài coù nuoâi ñöôïc khoâng ? “, ngöôøi noùi ñaõ khoâng tuaân thuû phöông chaâm veà löôïng (hoûi 1 ñieàu raát thöøa).
*HS giải thích, GV bổ sung.
4T 11 Vaän duïng nhöõng PCHT ñaõ hoïc ñeå giaûi thích vì sao ngöôøi noùi ñoâi khi phaûi duøng nhöõng caùch dieãn ñaït nhö: 
 a/Nhö toâi ñaõ bieát, toâi tin raèng, neáu toâi khoâng laàm thì, toâi nghe noùi, theo toâi nghó, hình nhö laø,
Trong nhieàu tröôøng hôïp, vì 1 lí do naøo ñoù, ngöôøi noùi muoán (hoaëc phaûi) ñöa ra moät nhaän ñònh hay truyeàn ñaït 1 thoâng tin, nhöng chöa coù baèng chöùng chaéc chaén. Ñeå baûo ñaûm tuaân thuû phöông chaâm veà chaát, ngöôøi noùi phaûi duøng nhöõng caùch noùi treân nhaèm baùo cho ngöôøi nghe bieát laø tính xaùc thöïc cuûa nhaän ñònh hay khoâng tin maø mình ñöa ra chöa ñöôïc kieåm chöùng.
 b/Nhö toâi ñaõ trình baøy, nhö moïi ngöôøi ñeàu bieát,
Khi noùi 1 ñieàu maø ngöôøi noùi nghó laø ngöôøi nghe bieát roài thì ngöôøi noùi ñaõ khoâng tuaân thuû phöông chaâm veà löôïng. Trong giao tieáp, ñoâi khi ñeå nhaán maïnh hay ñeå chuyeån yù, daãn yù, ngöôøi noùi caàn nhaéc laïi moät noäi dung naøo ñoù ñaõ noùi hay giaû ñònh laø moïi ngöôøi ñeàu bieát. Khi ñoù, ñeå baûo ñaûm phöông chaâm veà löôïng, ngöôøi noùi phaûi duøng nhöõng caùch noùi treân nhaèm baùo chop ngöôøi nghe bieát laø vieäc nhaéc laïi noäi dung ñaõ cuõ laø do chuû yù cuûa ngöôøi noùi.
*HS giải thích, GV bổ sung.
5T 11 Giaûi thích nghóa caùc thaønh ngöõ sau vaø cho bieát nhöõng thaønh ngöõ naøy coù lieân quan ñeán PCHT naøo:
-Aên ñôm noùi ñaët : Vu khoáng, ñaët ñieàu, bòa chuyeän cho ngöôøi khaùc.
-Aên oác noùi moø: Noùi khoâng coù caên cöù.
-Aên khoâng noùi coù : Vu khoáng, bòa ñaët.
-Caõi chaøy caõi coái : Coá tranh caõi, nhöng khoâng coù lí leõ gì caû.
-Khua moâi muùa meùp: Noùi naêng ba hoa, khoaùc laùc, phoâ tröông.
-Noùi dôi noùi chuoät: Noùi laêng nhaêng, linh tinh, khoâng xaùc thöïc.
-Höùa höôu höùa vöôïn: Höùa ñeå ñöôïc loøng roài khoâng thöïc hieän lôøi höùa.
à Taát caû nhöõng thaønh ngöõ treân ñeàu chæ nhöõng caùch noùi, noäi dung noùi khoâng tuaân thuû phöông chaâm veà chaát. Caùc thaønh ngöõ naøy chæ nhöõng ñieàu toái kò trong giao tieáp.
*HS giải thích, GV bổ sung.
II/Luyện tập
1/Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan đến PC về lượng.
2/Phát hiện lỗi liên quan đế PC về lượng trong một đoạn văn cụ thể.
3/Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan đến PC về chất.
4/Phát hiện lỗi liên quan đến PC về chất trong một đoạn văn cụ thể.
D/Củng cố, Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
1/Củng cố
-Thế nào là PC về lượng, PC về chất ?
-Luyện tập.
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học
-Học bài.
-Xác định các câu nói không tuân thủ PC về lượng, PC về chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng.
b/Bài mới: Các PCHT (tiếp)
-Thế nào là PC về cách thức, quan hệ, lịch sự.
-Ví dụ.
Tuần 1 Làm Văn
Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
ND TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 
 **********
A/Mục tiêu cần đạt 
-Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bãn thuyết minh.
-Tạp lập được VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
1/Kiến thức
-VB thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
-Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng
-Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các VB thuyết minh.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
 B/Chuẩn bị của GV và HS
a/GV: Các biện pháp nghệ thuật v à tác dụng.
b/HS: Giải quyết các tình huống trong SGK , thảo luận.
-Đọc phần tìm hiểu bài.
-Đọc và trả lời câu hỏi T9, 10 SGK.
C/Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ: (không)
3/Giới thiệu bài mới : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
4/Bài mới.
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Ôn tập
*HS trả lời những câu hỏi ôn tập
1/VB thuyết minh là gì ?
Là VB nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng bằng phương pháp giới thiệu, trình bày, giải thích.
2/VB thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì ? Nhằm cung cấp tri thức, hiểu biết khách quan
3/Kể các phương pháp thuyết minh đã học ? Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, số liệu, phân loại, so sánh
HĐ 2
*GV chỉ định hs đọc diễn cảm VB Hạ Long- Đá và nước.
*Lần lượt hs trả lời câu hỏi:
-VB thuyết minh điều gì ? Sự kì lạ của Hạ Long
-Vấn đề đó có khó thuyết minh không ? Tại sao ? Khó thuyết minh vì nó trừu tượng.
-Để cho sinh động, tác giả còn sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào ngoài những phương pháp thuyết minh ?
-HS tìm các phép tu từ , GV bổ sung.
(các yếu tố nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, miêu tả ; trí tưởng tượng phong phú.
I/Tìm hiểu chung
-Các biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa
-Tác dụng : Góp phần làm rõ những đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc.
**Lưu ý khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập VB thuyết minh, cần phải :
-Bảo đảm tính chất của VB
-Thực hiện được mục đích thuyết minh.
-Thể hiện các phương pháp thuyết minh.
HĐ 3
1/Có tính chất thuyết minh vì cung cấp cho người đọc tri thức một loài ruồi.
*HS trả lời, GV bổ sung.
2/Một số nét đặc biệt:
-Hình thức giống VB tường thuật một phiên toà.
-Về cấu trúc: Giống biên bản cuộc tranh luận về pháp lí.
-Nội dung: Giống câu chuyện kể về loài ruồi.
-Tác giả dùng các yếu tố nghệ thuật : Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ
*HS thảo luận đôi bạn
*HS khác bổ sung, GV bổ sung theo chuẩn kiến thức.
3/ *Các yếu tố nghệ thuật giúp VB sinh động, hấp dẫn, thú vị.
* Nó không hề ảnh hưởng đến việc tiếp nhận nội dung VB thuyết minh.
-HS kể các yếu tố nghệ thuật và so sánh với những VB không sử dụng phép tu từ.
-HS nhận xét về tác dụng các nghệ thuật tu từ trong VB thuyết minh.
-GV bổ sung.
II/Luyện tập
1/Xác định VB đã cho đáp ứng những yêu cầu nào của văn thuyết minh.
2/Chỉ ra tác dụng của các phương pháp thuyết minh được vận dụng trong VB cụ thể.
3/Chỉ ra tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VB thuyết minh cụ thể.
D/Củng cố, Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
1/Củng cố
-Những lưu ý khi làm bài.
-Luyện tập.
2/Hướng dẫn tự học
a/Bài học:
-Học bài.
-Tập viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
Đề bài: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn: Thuyết minh về ngôi trường em đang học.
b/ Bài mới : Luyện tập về sử dụngVBTM.
-Nêu cách lập dàn bài của VB thuyết minh.
-Thực hiện bài tập SGK T 15.
Tuần 1 Làm Văn
Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
Nd: TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 ***************
A/Mục tiêu cần đạt
Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh.
1/Kiến thức
-Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo,)
-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh.
2/Kĩ năng
-Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
-Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
B/Chuẩn bị của GV và HS
a/GV: Các biện pháp nghệ thuật v à tác dụng.
b/HS: Giải quyết các tình huống trong SGK , thảo luận.
-Chuẩn bị bài tập ở nhà T 15
-Đọc và thực hiện phần luyện tập trên lớp T 16
C/Tổ chức hoạt động dạy và học
1/Ổn định tổ chức : -9
 -9
2/Kiểm tra bài cũ: (không)
3/Giới thiệu bài mới : Luy ện t ập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
4/Bài mới.
HĐ của GV và HS 
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Nhấn mạnh yêu cầu VBTM.
*HS trả lời các câu hỏi:
1/Khi thuyết minh cần chú ý nêu bật vấn đề gì ? Trình bày công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử,
*HS nhắc lại, hs khác bổ sung.
2/Ngoài các phương pháp thuyết minh, VB thuyết minh còn áp dụng các yếu tố nghệ thuật nào ? ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, miêu tả,giúp VB sinh động, hấp dẫn.
*GV kể ra và nêu tác dụng của chúng.
I/Củng cố kiến thức
-Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục đích giới thiệu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó.
-Một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh như tự thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hóacó tác dụng làm cho bài viết hấp dẫn, sinh động.
HĐ 2
1/Đề bài: Thuyết minh chiếc nón.
2/Dàn ý
a/MB: Giới thiệu chung chiếc nón.
b/TB:
-Nón có tự bao giờ ? (lịch sử chiếc nón)
-Cấu tạo nón ra sao ? (Cấu tạo chiếc nón)
-Quy trình làm nón.
-Giới thiệu giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón.
c/KB:Cảm nhận chung.
HĐ 3: Hướng dẫn viết MB
-Giới thiệu với HS vài đoạn văn mẫu
-Cho HS tìm các yếu tố nghệ thuật qua đoạn văn đó.
Từ đó, nhấn mạnh giá trị tác dụng của các yếu tố nghệ thuật trong VBTM.
-HS viết đoạn văn với đề bài đã cho.
II/Luyện tập.
1/Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh cụ thể.
2/Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài.
*Chiếc nón là VN không phải chỉ dùng che mưa nắng mà dường như nó còn là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ VN.
**Chiếc nón từng đi vào ca dao : “Qua đình ngã nón trông đình! Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu! “. Vì sao chiếc nón lá lại được người VN nói chung, phụ nữ VN nói riêng yêu quí và trân trọng như vậy. Xin mời các bạn hãy cùng tôi tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo, công dụng của chiếc nón lá nhé!.
3/Trình bày dàn ý trước lớp.
4/Tìm biện pháp nghệ thuật để viết phần mở bài trong dàn ý nêu trên.
D/Củng cố , Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
1/Củng cố:
-HS nhắc lại yêu cầu của VB thuyết minh.
-HS nhắc lại dàn ý.
-Thực hiện trên lớp.
2/Hướng dẫn tự học.
a/Bài học:
-Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM Họ nhà Kim (Ngữ văn 9, tập một, T 16).
-Dặn dò: Học VB Phong cách HCM.
b/Bài mới.: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM. T 24
-Đọc kĩ VB và trả lời câu hỏi T 24, 25.
-Thực hiện bài tập 1, 2 T 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_chuan_kien_thuc_ky_nang_tuan_1.doc