Giáo án Ngữ văn 9 - Chuẩn KTKN - Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Giáo án Ngữ văn 9 - Chuẩn KTKN - Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

TUẦN 2: TIẾT 9.

Ngày soạn: 18/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010

 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢTRONG

VĂN BẢN THUYẾT MINH

A. Mức độ cần đạt:

Học sinh:

 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về văn thuyết minh.

 - Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

 - Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 1. Kiến thức:

 Nắm được:

 - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.

 - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.

 2. Kĩ năng:

 - Quan sát sự vật, hiện tượng.

 - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng linh hoạt yếu tố miêu tả khi làm bài văn thuyết minh.

C. Phương pháp: Vấn đáp, quy nạp, học nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chuẩn KTKN - Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: TIẾT 9.
Ngày soạn: 18/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010
 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢTRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH 
A. Mức độ cần đạt:
Học sinh: 
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về văn thuyết minh.
 - Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
 - Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 1. Kiến thức:
 Nắm được:
 - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
 - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
 2. Kĩ năng: 
 - Quan sát sự vật, hiện tượng.
 - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng linh hoạt yếu tố miêu tả khi làm bài văn thuyết minh. 
C. Phương pháp: Vấn đáp, quy nạp, học nhóm.
D. Tiến trình bài dạy: 
 1. Ổn định lớp: 9c / 27 (vắng) 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 a. Câu hỏi: Thuyết minh là gì? Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh “Họ nhà kim” Sgk/tr16/
 b. Đáp án:
 - Nêu được khái niệm về văn bản thuyết minh. (4đ)
 - Xác định và chỉ ra được tác dụng của biện pháp nghệ thuật như: nhân hoá, miêu tả, kể chuyện trong văn bản nhắm làm nổi bật vai trò, công dụng của cây kim (6đ). 
 3. Bài mới: Giới thiệu cho học sinh một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả (bảng phủ) -> cho học sinh dự đoán tác dụng.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
HS
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Thế nào là văn thuyết minh? 
- Thế nào là yếu tố miêu tả?
+ Nhắc lại kiến thức đã học.
- Yêu cầu học sinh thay nhau đọc hết bài: Cây chuối trong đờøi sống Việt Nam.
 - Nhan đề của văn bản có ý ghĩa gì? Phân biệt nhan đề “ Cây chuối trong đời sống Việt Nam” và “ Cây chuối trong vườn nhà em” khi xác định kiểu văn bản?
 + Giải thích: Vai trò và tác dụng của cây chuối với đời sống con người Việt Nam.
- Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối trong ba đoạn?
+ Chỉ ra đặc điểm bằng cách gạch bút chì vào Sgk.
- Khái quát ba đặc điểm chính.
- Hãy tìm và chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây 
chuối? 
- Hãy nêu vai trò, ý nghiã của yếu tố miêu tả trong việc thuyết 
minh về cây chuối?
+ Tìm những câu miêu tả về thân chuối, các loại
 chuối, cách ăn chuối xanh
+ Tác dụng: giàu hình ảnh, người đọc dễ dàng hình
 dung về cây chuối.
- Em hiểu vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong văn 
thuyết minh như thế nào?
-Những đối tượng nào cần dùng yếu tố miêu tả khi thuyết minh?
+ Đối tượng cần dùng thuyết minh là sự vật.
- Hãy nêu yêu cầu về các đặc điểm của thuyết minh? 
+ Đọc ghi nhớ.
 - Khái quát kiến thức cơ bản.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
-Theo em bài văn ở phần I đã đầy đủ chưa? Cần 
bổ sung những chi tiết nào?
- Chia lớp làm 4 nhóm (cử nhóm trưởng, thư kí) 
thảo luận.
- Hướng dẫn cách làm.
+ Nhóm 1: Thuyết minh về thân chuối và lá chuối tươi.
+ Nhóm 2: Thuyết minh về nõn chuối, củ chuối. 
+ Nhóm 3: Thuyết minh về bắp chuối.
+ Nhóm 4: Thuyết minh về quả chuối.
+ Tiến hành thảo luận và ghi ra bảng phụ.
- Quan sát hướng dẫn thêm.
- Gọi 1 em bất kì trong nhóm trình bày qua bảng nhóm 
trình bày.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung.
+ Sửa bài tập vào vở.
- Cho Hs làm bài tập bổ sung: Phân biệt sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả với văn bản miêu 
Tả qua hai văn bản: Dừa sáp và Cây dừa (Trần Đăng Khoa)
+ Trả lời nhanh
- Hướng dẫn Hs làm bài tập 3: Giúp các em chỉ ra được vai trò của tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
+ Đọc văn bản:Trò chơi ngày xuân.
- Hãy tìm những câu văn miêu tả ở trong bài?
+ Đứng tại chỗ phát hiện.
- Ghi lên bảng những ý đúng.(chủ yếu các câu miêu tả 
nằm trong các đoạn: miêu tả trò chơi múa lân, kéo co, 
cờ người, đua thuyền)
-Theo em dùng yếu tố miêu tả trong bài văn này có tác 
dụng gì? 
+ Nêu tác dụng: nhằm tái hiện sinh động các trò chơi
 ngày xưa
->giúp người đọc hình dung dễ dàng hơn.
- Củng cố kiến thức toàn bàibằng bài tập nhanh.
Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì?
a. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, 
dễ hiểu.
b. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng
c. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính biểu cảm.
d. Làm cho bài thuyết minh giàu tính logic và màu sắc triết lí.
+ Trả lời nhanh.
-Thuyết minh vấn đề gì người ta thường dùng yếu tố 
miêu tả?
-Vai trò của miêu tả trong thuyết minh?
+ Đọc lại phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
 + Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vât tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả.
 + Tìm đọc những bài thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
 + Chuẩn bị bài: Tìm hiểu phần 1,2 /Sgk.tr28.
 + Đọc và nghiên cứu đề bài:Con trâu ở làng quê Việt Nam.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
 1.1 Phân tích ví dụ: 
 Văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
- Thuyết minh đặc điểm tiêu biểu của cây chuối: 
 + Hình dáng, sự phát triển...
 + Công dụng của cây chuối...
 + Công dụng của quả chuối... 
- Yếu tố miêu tả:
 + Đi khắp Việt Nam...đến núi rừng.
 + Chuối trứng cuốc...
 + Chuối xanh..món gỏi
-> Làm hiện lên đặc điểm, tính chất, vai trò của cây chuối 
=> Việc thuyết minh thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn – cây chuối được nổi bật, gây ấn tượng.
 2.2. Ghi nhớ:(Sgk/tr26).
II. Luy ện tập:
 Bài 1/26.
 Bổ sung yếu tố miêu tả vào các yếu tố thuyết minh:
+ Thân cây có hình thẳng đứng như cột nhà.
+ Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ -> tỏa bóng mát khi trời nắng.
+ Nõn chuối cuộn tròn như một bức tình thư.
Bài 2: Phân biệt sự khác nhau:
 - Dừa sáp: thuyết minh
 - Cây dừa: miêu tả.
Bài 3/26.
Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản: Trò chơi ngày xuân .
Câu1: Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc
Câu 2: Những người tham gia chia làm hai phe, đứng thành một hàng đối nhau
Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục thời xưa lộng lẫy
Câu 4: Sau hiệu lệnh con thuyền lao vun vút 
=> Vai trò, tác dụng: Tái hiện sinh động các trò chơi ngày xuân, gây ấn tượng cho người đọc.
III. Hướng dẫn tự học:
E. Rút kinh nghiệm:
**********d & d *********

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_chuan_ktkn_tiet_9_su_dung_yeu_to_mieu_ta_t.doc